K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2023

Từ 100 đến 2023 có : (2023-100+1):2= 962 số tự nhiên là số chẵn.

11 tháng 7 2023

Ta có số tự nhiên chăn nhỏ nhất trong khoảng đó là 100

Và số lớn nhất là 2022

Số lượng số tự nhiên chẵn có trong khoảng đó là:

\(\left(2022-100\right):2+1=962\) (số)

11 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{19}{3}=\dfrac{1+2+4+19}{3}=\dfrac{26}{3}\)

\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{4}+\dfrac{5}{4}+\dfrac{6}{4}+\dfrac{x}{4}+\dfrac{8}{2}+\dfrac{9}{4}\)

=\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{4}+\dfrac{5}{4}+\dfrac{6}{4}+\dfrac{x}{4}+\dfrac{16}{4}+\dfrac{9}{4}\)

=\(\dfrac{3+4+5+6+x+16+9}{4}=\dfrac{43+x}{4}\)

11 tháng 7 2023

Cảm ơn và chúc Lê Minh Quang học tốt nhé!

Mình đã tick rùi nha

Thanks

11 tháng 7 2023

a) \(\dfrac{-12}{17}< \dfrac{x}{17}< \dfrac{-8}{17}\)

\(\Rightarrow-12< x< -8\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-11;-10;-9\right\}\)

b) \(\dfrac{-1}{2}< x< \dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-3}{6}< x< \dfrac{10}{6}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\dfrac{-2}{6};\dfrac{-1}{6};0;\dfrac{1}{6};...;\dfrac{7}{6};\dfrac{8}{6};\dfrac{9}{6}\right\}\)

c) \(3,456< x\le7,89\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3,456;3,457,3,458;...;7,89\right\}\)

d) \(5,82< \overline{5,8x0}< 8,845\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;4\right\}\)

e) \(32,82< \overline{3x,850}< 35,845\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;4\right\}\)

18 tháng 7 2023

Đề bài phải sửa thành AN=NC mới c/m được

A B C D

MA=MB (gt)

AN=NC (gt)

=> MN là đường trung bình của tg ABC

=> MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)

Ta có

\(BC\perp AB\) mà MN//BC => \(MN\perp AB\) (1)

Ta có

\(BC=AB\Rightarrow MN=\dfrac{AB}{2}\)

Mà \(MA=MB=\dfrac{AB}{2}\)

=> MN = MA (2)

Từ (1) và (2) => tg AMN vuông cân tại M

11 tháng 7 2023

\(a)\dfrac{-11}{12}và\dfrac{17}{-18}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{-11}{12}và\dfrac{-17}{18}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{-33}{36}và\dfrac{-34}{36}\) 

 

Ta thấy rằng :  \(-33>-34\Rightarrow\dfrac{-33}{36}>\dfrac{-34}{36}\)

Hay : \(\dfrac{-11}{12}>\dfrac{17}{-18}\)

\(b)\dfrac{-14}{-21}và\dfrac{-60}{-72}\)

Ta có : \(\dfrac{-14}{-21}\text{=}\dfrac{-14:-7}{-21:-7}\text{=}\dfrac{2}{3}\text{=}\dfrac{4}{6}\)

\(\dfrac{-60}{-72}\text{=}\dfrac{-60:-12}{-72:-12}=\dfrac{5}{6}\)

Do đó : \(\dfrac{-14}{-21}< \dfrac{-60}{-72}\)

\(c)\dfrac{2135}{13790}và\dfrac{4}{3}\)

Xét phân số : \(\dfrac{2135}{13790}\) ta thấy rằng : \(tử< mẫu\left(2135< 13790\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2135}{13790}< 1\)

Xét phân số : \(\dfrac{4}{3}có\) : \(tử>mẫu\left(4>3\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}>1\)

Do đó : \(\dfrac{2135}{13790}< \dfrac{4}{3}\)

\(d)\dfrac{2022}{2021}và\dfrac{10}{9}\) 

Ta thấy rằng : \(\dfrac{2022}{2021}-\dfrac{1}{2021}\text{=}1\)

\(\dfrac{10}{9}-\dfrac{1}{9}\text{=}1\)

Mà : \(\dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{2021}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2022}{2021}< \dfrac{10}{9}\)

\(e)\dfrac{35}{36}và\dfrac{16}{17}\)

Ta có : \(\dfrac{35}{36}+\dfrac{1}{36}\text{=}1\)

            \(\dfrac{16}{17}+\dfrac{1}{17}\text{=}1\)

Mà : \(\dfrac{1}{36}< \dfrac{1}{17}\)

\(\Rightarrow\dfrac{35}{36}>\dfrac{16}{17}\)

\(f)-1,3< -1,2\)

 

 

11 tháng 7 2023

a) Ta có: 

\(-\dfrac{11}{12}=\dfrac{1}{12}-1\)

\(-\dfrac{17}{18}=\dfrac{1}{18}-1\)

Mà: \(\dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{18}\)

Hay: \(\dfrac{1}{12}-1>\dfrac{1}{18}-1\Rightarrow-\dfrac{11}{12}>-\dfrac{17}{18}\)

b) Ta có: 

\(\dfrac{-14}{-21}=\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{6}\)

\(\dfrac{-60}{-72}=\dfrac{5}{6}\)

Mà: \(5>4\Rightarrow\dfrac{-60}{-72}>\dfrac{-14}{-21}\)

c) Ta có:

\(\dfrac{2135}{13790}=\dfrac{61}{394}< 1\) (tử nhỏ hơn mẫu) 

\(\dfrac{4}{3}>1\) (tử lớn hơn mẫu) 

Ta có: \(\dfrac{61}{394}< \dfrac{4}{3}\Rightarrow\dfrac{2135}{13790}< \dfrac{4}{3}\)

d) Ta có:

\(\dfrac{2022}{2021}=\dfrac{1}{2021}+1\)

\(\dfrac{10}{9}=\dfrac{1}{9}+1\)

Ta thấy: \(\dfrac{1}{2021}< \dfrac{1}{9}\Rightarrow\dfrac{1}{2021}+1< \dfrac{1}{9}+1\)

Hay \(\dfrac{2022}{2021}< \dfrac{10}{9}\)

e) Ta có:

\(\dfrac{35}{36}=1-\dfrac{1}{36}\)

\(\dfrac{16}{17}=1-\dfrac{1}{17}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{36}< \dfrac{1}{17}\Rightarrow1-\dfrac{1}{36}>1-\dfrac{1}{17}\)

Hay \(\dfrac{35}{36}>\dfrac{16}{17}\)

f) Ta có: \(1,3>1,2\)

\(\Rightarrow-1,3< -1,2\)

11 tháng 7 2023

A B C x y

\(\widehat{xOA}=\widehat{cOA}\) (gt) (1)

\(\widehat{yOB}=\widehat{COB}\) (gt) (2)

\(\widehat{COA}+\widehat{COB}=\widehat{AOB}=90^o\) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{xOA}+\widehat{yOB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{COA}+\widehat{COB}+\widehat{xOA}+\widehat{yOB}=90^o+90^o=180^o\)

=> Ox và Oy là hai tia đối nhau

 

 

11 tháng 7 2023

a) Vì OB' là tia phân giác của \(\widehat{A'OC}\) nên \(\widehat{A'OB'}=\dfrac{\widehat{A'OC}}{2}=\dfrac{90^o}{2}=45^o\). Suy ra \(\widehat{AOB}=\widehat{A'OB'}\left(=45^o\right)\). Lại có \(\widehat{AOB}+\widehat{BOA'}=\widehat{AOA'}=180^o\) nên \(\widehat{BOB'}=\widehat{A'OB'}+\widehat{BOA'}=180^o\) hay B, O, B' thẳng hàng. Suy ra \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{A'OB'}\) là 2 góc đối đỉnh.

b) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AA', ta thấy tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD, tia OD lại nằm giữa 2 tia OB và OA', do đó \(\widehat{AOB}+\widehat{BOD}+\widehat{DOA'}=\widehat{AOA'}\)  \(\Leftrightarrow45^o+90^o+\widehat{A'OD}=180^o\) \(\Leftrightarrow\widehat{A'OD}=45^o\)

11 tháng 7 2023

Ta có sơ đồ sauloading...

Hiệu số phần bằng nhau là: 5-3 = 2 (phần)

Xưởng thứ nhất làm được số sản phẩm là: 320:2x5=800 (sản phẩm)

Xưởng thứ hai làm được số sản phẩm là: 800-320 = 480 (sản phẩm)

Đáp số ....

11 tháng 7 2023

Mọi người trả lời giúp mik nha

11 tháng 7 2023

Các phần tử của tập hợp A là:

\(A=\left\{10;11;12;...;99\right\}\)

Số lượng phần tử:

\(\left(99-10\right):1+1=90\) (phần tử)

11 tháng 7 2023

Các phần tử của tập hợp A là:

�={10;11;12;...;99}

Số lượng phần tử:

(99−10):1+1=90 (phần tử)

11 tháng 7 2023

kb với miinhf ko

 

11 tháng 7 2023

a) Ta thấy \(\dfrac{EA}{EK}=\dfrac{ED}{EB}=\dfrac{EG}{EA}\) nên \(AE^2=EK.EG\) (đpcm)

b) Ta có \(\dfrac{AE}{AK}+\dfrac{AE}{AG}=\dfrac{DE}{DB}+\dfrac{BE}{BD}=\dfrac{DE+BE}{BD}=1\) nên suy ra \(\dfrac{1}{AE}=\dfrac{1}{AK}+\dfrac{1}{AG}\) (đpcm)