K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2

Đổi: `80% = 4/5`

Ta có doanh thu thứ 7 chiếm 4 phần, doanh thu Chủ nhật chiếm 5 phần

Doanh thu Chủ nhật bằng số % doanh thu thứ 7 là: 

`5 : 4 xx 100 = 125%`

Đáp số: ...

11 tháng 2

`69^2022`

`= (...9)^2022`

Có cùng chữ số tận cùng với `9^2022`

Ta có: `9^2022 = 9^(1011.2) = (9^2)^1011 = 81^1011` có tận cùng chữ số 1

Vậy ....

11 tháng 2

\(15^{15^{15^{15}}}\) có tận cùng là chữ số 5 do các chữ số tận cùng là 5 mũ bao nhiêu cũng tận cùng là 5 ngoại từ mũ 0

11 tháng 2

Dãy số có dạng: 2, 4, 7, 2, 4, 7, ...

Ta thấy dãy số này có chu kỳ lặp lại là 3 số: 2, 4, 7.

Vì dãy số có chu kỳ 3, ta chia 2012 cho 3 để xem số thứ 2012 thuộc vị trí nào trong chu kỳ:

2012 : 3 = 670 dư 2

Vậy số thứ 2012 sẽ là số thứ 2 trong chu kỳ, đó là số 4.

b Mỗi chu kỳ có tổng là: 2 + 4 + 7 = 13

Có 2025 số hạng, vậy có số chu kỳ là: 2025 : 3 = 675 chu kỳ

Tổng của 2025 số hạng đầu tiên là: 675 x 13 = 8775

12 tháng 2

Bạn đúng nhưng mà lâu quá lúc đấy mik ko còn on nữa nhưng cx thank bạn tại vì đã trl câu hỏi

11 tháng 2

2 số lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị

Số đầu là: 

`2019 - (50-1) xx 2 = 1921`

Đáp số: `1921`

11 tháng 2

Vì DE = DF (giả thiết)

DM = DN (giả thiết)

=> DE - DM = DF - DN

=> ME = NF

Xét tam giác DME và tam giác DNF có:

DE = DF (giả thiết)

góc D chung

DM = DN (giả thiết)

=> tam giác DME = tam giác DNF (cạnh - góc - cạnh) => ME = NF (2 cạnh tương ứng) b, Xét tam giác MEF và tam giác NFE có: ME = NF (chứng minh trên)

EF chung

MF = NE (chứng minh trên)

=> tam giác MEF = tam giác NFE (cạnh - cạnh - cạnh) c, I: Xét tam giác DME và tam giác DNF có: DE = DF (giả thiết)

góc D chung

DM = DN (giả thiết)

=> tam giác DME = tam giác DNF (cạnh - góc - cạnh) => góc DEM = góc DFN (2 góc tương ứng) Mà góc DEM + góc MEN = 180 độ (2 góc kề bù)

góc DFN + góc MFE = 180 độ (2 góc kề bù)

=> góc MEN = góc MFE

Xét tam giác EMI và tam giác FNI có:

ME = NF (chứng minh trên)

góc EMI = góc FNI (2 góc đối đỉnh)

góc MEN = góc MFE (chứng minh trên)

=> tam giác EMI = tam giác FNI (góc - cạnh - góc)

12 tháng 2

a) Xét \(\Delta DNE\) và \(\Delta DMF\) có:

\(DN=DM\left(gt\right)\)

\(\widehat{D}\) chung

\(DE=DF\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta DNE=\Delta DMF\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow NE=MF\) (hai cạnh tương ứng)

b) Ta có:

\(ME=DE-DM\)

\(NF=DF-DN\)

Mà \(DE=DF\left(gt\right)\)

\(DM=DN\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow ME=NF\)

Xét \(\Delta MEF\) và \(\Delta NFE\) có:

\(ME=NF\left(cmt\right)\)

\(MF=NE\left(cmt\right)\)

\(EF\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta MEF=\Delta NFE\left(c-c-c\right)\)

c) Do \(\Delta DNE=\Delta DMF\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DEN}=\widehat{DFM}\) (hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow\widehat{MEI}=\widehat{NFI}\)

Do \(\Delta MEF=\Delta NFE\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EMF}=\widehat{FNE}\) (hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow\widehat{EMI}=\widehat{FNI}\)

Xét \(\Delta EMI\) và \(\Delta FNI\) có:

\(\widehat{MEI}=\widehat{NFI}\left(cmt\right)\)

\(ME=NF\left(cmt\right)\)

\(\widehat{EMI}=\widehat{FNI}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow EMI\Delta=\Delta FNI\left(g-c-g\right)\)

11 tháng 2

Bài này không thể phân tích thành nhân tử ở lớp của bạn nhé

11 tháng 2

Gọi số con gà là x và số con thỏ là y Gà hơn thỏ 25 con, tức là: x = y + 25 Tổng số chân là 320. Mỗi con gà có 2 chân và mỗi con thỏ cũng có 4 chân, nên tổng số chân là: 2x + 4y = 320 Thay x = y + 25 vào: 2(y + 25) + 4y = 320 2y + 50 + 4y = 320 6y + 50 = 320 6y = 320 - 50 6y = 270 y = 270 : 6 = 45 Vậy có 45 con thỏ.

11 tháng 2

Bài giải:

Ta có tổng số con vật là nhiều hơn gà 25 con, tức là số thỏ nhiều hơn số gà.

Mỗi con gà có 2 chân, mỗi con thỏ có 4 chân.

Nếu tất cả đều là gà, số chân sẽ là: 25×2=50 (chân)

Nhưng thực tế tổng số chân là 320 chân, nhiều hơn 50 chân.

Mỗi con thỏ có nhiều hơn gà 2 chân. Nếu thay 1 con gà thành 1 con thỏ, số chân tăng thêm 2 chân.

Số chân tăng thêm là:

320−50=270 (chân)

Số thỏ là:

270÷2=135 (con)

đs :135 con thỏ.

16 tháng 2

a

11 tháng 2

Do tăng chiều rộng 9m thì nó trở thành hình vuông nên chiều dài hơn chiều rộng 9m

Tổng chiều dài và rộng của mảnh đất là: 

`54 : 2 = 27 (m)`

Chiều dài mảnh đất là: 

`(27 + 9) : 2 = 18 (m)`

Chiều rộng mảnh đất là: 

`18 - 9 = 9 (m)`

S mảnh đất là: 

`18 xx 9 = 162 (m^2)`

Đáp số: ...

11 tháng 2

Lời giải

Nếu tăng chiều rộng thêm 9m thì sẽ thành hình vuông

\(\Rightarrow\) Ban đầu chiều rộng kém chiều dài 9m

Nửa chu vi của mảnh đất là :

54 : 2 = 27 ( m )

Chiều rộng của mảnh đất là :

( 27 - 9 ) : 2 = 9 ( m )

Chiều dài của mảnh đất là :

9 + 9 = 18 ( m )

Diện tích của mảnh đất ban đầu là :

18 x 9 = 162 ( \(m^2\) )

Đáp số : 162 \(m^2\)