K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có 10 điểm thẳng hàng thì còn số điểm phân biệt là : \(30-10=20\)

Mỗi đường thẳng trong 20 đường thẳng có thể nổi với 19 điểm còn lại

=> Số đường thẳng tạo bởi 20 điểm phân biệt là : \(20\times19\div2=190\) 

Ta có 10 điểm thẳng hàng sẽ tạo được 1 đường thẳng, 10 điểm đó lần lượt nối với 20 điểm 

phân biệt sẽ được số đường thẳng là : \(10\times20=200\)

\(\Rightarrow\)Vẽ được số đường thẳng phân biệt là : \(200+190+1=391\) 

Vậy ta có thể vẽ được 391 đường thẳng phân biệt từ những điểm phân biệt đó.

1 tháng 3 2023

bài hay đó bạn

15 tháng 11 2019

Ta có:(a-2)(b+1)=1.15=3.5

Vì a;b\(\inℕ\)nên ta có bảng sau :

a - 2

11535
b + 115153
a31757
b14042

\(\Rightarrow\)(a,b)\(\in\)\([\)(3;14),(17;0),(5;4),(7;2)\(]\)

bạn ơi , những hoặc vuông thì bạn chuyển thành hoặc nhọn nhé.máy của mình ko có chức năng điền hoặc nhọn

chuc bạn học thật tốt

15 tháng 11 2019

Để \(5n+19⋮n+3\)

\(\Rightarrow5n+15+4⋮n+3\)

\(\Rightarrow5\left(n+3\right)+4⋮n+3\)

Vì \(5\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;1\right\}\)

Mà n là só tự nhiên => n = 1

Vậy n = 1 

15 tháng 11 2019

Ta có : 1 + 2 + 3 + 4 + ... + x = 3750

<=> x(x + 1)/2 = 3750

=>   x(x + 1) = 7500

Vì 7500 không là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp : 

=> \(n\in\varnothing\)

15 tháng 11 2019

vì \(n-1⋮n-1\)\(\Rightarrow2\left(n-1\right)⋮n-1\)\(\Rightarrow2n-2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n-2\right)⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)mà \(x\in N\)

\(n-1\in\left\{1;5\right\}\)

ta có bảng:

n-115
n26

vậy \(x\in\left\{2;6\right\}\)

15 tháng 11 2019

Có:

2n+3=2(n-1)+5

Vì 2(n-1) chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 là Ư(5)

=>Ư(5)={-1;1;-5;5}

NX:

+)n-1=-1=>n=0(tm)

+)n-1=1=>n=2(tm)

+)n-1=-5=>n=-4(loại)

+)n-1=5=>n=6(tm)

Vậy...

15 tháng 11 2019

4 - 24 = x - 9

- 20 = x - 9

x - 9 = - 20

x = (-20) + (+9)

x = -11

15 tháng 11 2019

gọi stn có 6 chữ số giống nhau là aaaaaa

Ta có: aaaaaa=100000a+10000a+1000a+100a+10a+a

                       = a*(100000+10000+1000+100+10+1)

                       = a*111111

Mà 111111 chia hết cho 1001 nên aaaaaaa chia hết cho 1001

Vậy ...........

16 tháng 11 2019

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là: a \(\left(a\inℕ^∗;400\le a\le500\right)\)

Vì mỗi khi xếp hàng 6 hoặc 9 đều dư 2  nên:

\(\hept{\begin{cases}a-2⋮6\\a-2⋮9\end{cases}}\)\(\Rightarrow a-2\in BC\left(6;9\right)\)

Ta có: 6=2.3

           9= 32                        \(\Rightarrow BCNN\left(6;9\right)=2.3^2=18\)

\(\Rightarrow a-2\in\left\{...;396;414;432;450;468;486;504;...\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{...;398;416;434;452;470;488;506;...\right\}\)

Do \(400\le a\le500\) và \(a⋮5\)nên:

\(\Rightarrow a=470\)

Vậy số h/s khối 6 là 470

 Học tốt nha^^

15 tháng 11 2019

TL: 

Khi chuyển dấu phẩy của số bé sang trái một hàng thì số bé giảm đi 10 lần 

Khi đó 10/11 số bé =55,22-37,07

Số lớn là : (55,22-37,07):11x10=16,5

Số bé là :55,22- 16,5=38,72

                         Đ/s_________

#hoctot

#phanhne

15 tháng 11 2019

11/10 số bé nha , nhầm ^^*

15 tháng 11 2019

2S=2^2+2^3+...+2^2019

=> 2S-S=2^2019-2=> S=2^2019-2

Có 2^2019:3 dư 2 do 2^2019=(2^2)^1009.2=4^1009.2

4 đồng dư 1 mod 3 => 4^1009.2 đồng dư 2 mod 3; 2 đồng dư 2 mod 3

=> 2^2019 -2 chia hết cho 3

=> S chia hết cho 3.

15 tháng 11 2019

\(S=2+2^2+2^3+2^4+...+\)\(2^{2018}\)

=>\(S=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...\)\(+\left(2^{2017}+2^{2018}\right)\)

=>\(S=6+2^2\left(2+2^2\right)+...+\)\(2^{2016}\left(2+2^2\right)\)

=>\(S=6+6.2^2+...+2^{2016}.6\)

=>\(S=6\left(1+2^2+...+2^{2016}\right)⋮3\)     ( vì \(6⋮3\))

15 tháng 11 2019

Ta có : 10! = 1 . 2 . 3 ... 9 . 10 = ( 1 . 3 . 4 . 6 . 7 . 8 . 9 ) . ( 2 . 5 . 10 )

= A . 100 = A00

Vậy số 10! có tận cùng là 2 chữ số 0

15 tháng 11 2019

Ta có: 10!=1.2.3...10

Có 2.5 và 1.10 đều bằng 10 nên 10! có 2 chữ số 0.

Vậy 10! có 2 chữ số 0.