Cho ba hình chữ nhật, biết diện tích của hình thứ nhất và diện tích của hình thứ hai tỉ lệ với 4 và 5, diện tích hình thư hai và diện tích hình thứ ba tỉ lệ với 7 và 8, hình thứ nhất và hình thứ hai có cùng chiều dài và tổng các chiều rộng của chúng là 27 cm, hình thứ hai và hình thứ ba có cùng chiều rộng, chiều dài của hình thứ ba là 24 cm. Tính diện tích của mỗi hình chữ nhật đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

a: \(AB=\dfrac{3}{5}\times CD=\dfrac{3}{5}\times15=9\left(cm\right)\)
Chiều cao hình thang là: \(\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{9+15}{2}=12\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang ABCD là:
\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\times12\times\left(AB+CD\right)=6\times\left(9+15\right)=144\left(cm^2\right)\)
b: Vì AB//CD
nên \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{3}{5}\) nên \(\dfrac{S_{AOB}}{S_{BOC}}=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{3}{5}\) nên \(\dfrac{S_{AOB}}{S_{AOD}}=\dfrac{3}{5}\)
Do đó: \(S_{BOC}=S_{AOD}\)
Vì ABCD là hình thang
nên \(\dfrac{S_{ABD}}{S_{DBC}}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(S_{DBC}=\dfrac{5}{3}\cdot S_{ABD}\)
Ta có: \(S_{ABD}+S_{DBC}=S_{ABCD}\)
=>\(\dfrac{8}{3}\cdot S_{ABD}=144\)
=>\(S_{ABD}=144:\dfrac{8}{3}=54\left(cm^2\right)\)
\(\dfrac{S_{AOB}}{S_{AOD}}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(\dfrac{S_{AOD}}{S_{ADB}}=\dfrac{5}{3+5}=\dfrac{5}{8}\)
=>\(S_{AOD}=54\cdot\dfrac{5}{8}=\dfrac{270}{8}=\dfrac{135}{4}\left(cm^2\right)\)

Công thức tính S hình thang là:
`(a+b) xx c : 2`
Với a là đáy lớn; b là đáy bé; c là chiều cao
=> Độ dài đáy hình thang là:
`a = S xx 2 : c - b`
`b = S xx 2 : c - a`

a: \(AB=\dfrac{3}{5}\times CD=\dfrac{3}{5}\times15=9\left(cm\right)\)
Chiều cao hình thang là: \(\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{9+15}{2}=12\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang ABCD là:
\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\times12\times\left(AB+CD\right)=6\times\left(9+15\right)=144\left(cm^2\right)\)
b: Vì AB//CD
nên \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{3}{5}\) nên \(\dfrac{S_{AOB}}{S_{BOC}}=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{3}{5}\) nên \(\dfrac{S_{AOB}}{S_{AOD}}=\dfrac{3}{5}\)
Do đó: \(S_{BOC}=S_{AOD}\)
Vì ABCD là hình thang
nên \(\dfrac{S_{ABD}}{S_{DBC}}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(S_{DBC}=\dfrac{5}{3}\cdot S_{ABD}\)
Ta có: \(S_{ABD}+S_{DBC}=S_{ABCD}\)
=>\(\dfrac{8}{3}\cdot S_{ABD}=144\)
=>\(S_{ABD}=144:\dfrac{8}{3}=54\left(cm^2\right)\)
\(\dfrac{S_{AOB}}{S_{AOD}}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(\dfrac{S_{AOD}}{S_{ADB}}=\dfrac{5}{3+5}=\dfrac{5}{8}\)
=>\(S_{AOD}=54\cdot\dfrac{5}{8}=\dfrac{270}{8}=\dfrac{135}{4}\left(cm^2\right)\)

`5a + 3b vdots 21 => 13(5a + 3b) vdots 21 => 65a + 39b vdots 21`
`13a + 8b vdots 21 => 5(13a + 8b) vdots 21 => 65a + 40b vdots 21`
Khi đó: `(65a + 40b) - (65a + 39b) vdots 21`
`=> b vdots 21 (đpcm)`
Giả sử 5a + 3b chia hết cho 21 và 13a + 8b chia hết cho 21.
Ta có:
5a + 3b chia hết cho 21
13a + 8b chia hết cho 21
40a + 24b chia hết cho 21
39a + 24b chia hết cho 21
(40a + 24b) - (39a + 24b) chia hết cho 21
a chia hết cho 21
5(21k) + 3b chia hết cho 21
105k + 3b chia hết cho 21
3b chia hết cho 21
Vì 3 và 21 là hai số nguyên tố cùng nhau, nên b chia hết cho 21.
Vậy, nếu 5a + 3b và 13a + 8b chia hết cho 21 thì b cũng chia hết cho 21.

Số phần gạo còn lại sau 2 ngày bán là:
`1 - 1/3 - 1/4 = 5/12` (tổng số gạo)
Đáp số: ...

Chu vi bánh xe là:
`5,5 xx 3,14 = 17,27 (dm)`
Đổi `17,27dm = 1,727 m`
Bánh xe cần lăn số vòng là:
`1727 : 1,727 = 1000` (vòng)
Đáp số: ...
Gọi: Chiều dài là x, chiều rộng là y
Theo đề bài ra, ta có: \(\frac{S_1}{S_2}=\frac45;\frac{S_2}{S_3}=\frac78;x_1=x_2;y_1+y_2=27;y_2=y_3;x_3=24\)
Mà \(x_1=x_2;\frac{S_1}{S_2}=\frac45\Rightarrow\frac{y_1}{y_2}=\frac45\)
Vậy: Chiều rộng của hình chữ nhật thứ nhất là: \(\frac{27}{\left(4+5\right)}\times4=12\left(\operatorname{cm}\right)\)
Chiều rộng của hình chữ nhật thứ hai hoặc ba là: \(27-12=15\left(\operatorname{cm}\right)\)
Diện tích của hình chữ nhật thứ 3 là: \(15\times24=360\left(\operatorname{cm}\right)\)
Diện tích của hình chữ nhật thứ 2 là: \(360\times\frac78=315\left(\operatorname{cm}\right)\)
Diện tích của hình chữ nhật thứ 1 là: \(315\times\frac45=252\left(\operatorname{cm}\right)\)