K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2015

Khi bỏ dấu ngoặc trong P(x) ta thu được đa thức P(x) có dạng 

P(x) = an.xn + an-1.xn-1 + an-2.xn-2 + ...+ a1.x + ao

Khi đó, tổng các hệ số của P(x) là an + an-1 + an-2 + ...+ a1 + ao 

mà P(1) =  an + an-1 + an-2 + ...+ a1 + ao 

=> Tổng các hệ số của P(x) bằng P(1) = (3 - 4.1 + 1)1998.(3 + 4.1 + 12)2000 = 0

2 tháng 6 2015

a/b = c/d           => a/c = b/d 

=> a2 / c2 = b2 / d2  = ab / cd

<=> 7a/ 7c2 = 11a2 / 11c = 8b2 / 8d2 = 3ab / 3cd

=> 7a2 + 3ab / 7c+ 3cd = 11a2 - 8b2 / 11c2 - 8d2

=> 7a2 + 3ab / 11a2 - 8b= 7c+ 3cd / 11c2 - 8d2                (đpcm)

2 tháng 6 2015

xét các th

th1)n=3k (k thuộc N)

=>3^2n+3^n+1=3^2.3k+3^3k+1

=531441^k+27^k+1

do 531441 đồng dư với 1 (mod 13)=>531441^k đồng dư với 1(mod 13)

27 đồng dư với 1 (mod13)=>27^k đồng dư với 1(mod13)

1 đồng dư với 1(mod 13)

=>531441^k+27^k+1 đồng dư với 1+1+1=3(mod13)

=>531441^k+27^k+1 chia 13 dư 3<=>3^2n+36n+1 chia 13 dư 3

th2)n=3k+1(k thuộc N)

=>3^2n+3^n+1=3^2.(3k+1)+3^3k+1+1

=9^3k+1 +27^k.3+1

=729^k.9 +27^k.3+1

729^k.9 đồng dư với 9(mod 13)

27^k.3 đồng dư với 2 (mod 13)

1 đồng dư với 1 (mod13)

=>729^k.9+27^k.3+1 đồng dư vơi 1+9+2=13=0(mod 13)

=>3^2n+3^n1 chia hết cho 13

th3)n=3k+2

=>=9^3k+2 +3^3k+2 +1=729^k.81+27^k.9+1

729^k.81 đồng dư với 3 (mod 13)

27k.9 đồng dư với 9(mod 13)

1 đồng dư với 1(mod 13)

=>729^k.81+27^k.9+1 đồng dư với 3+9+1=13(mod 13)

=>3^2n +3^n+1 chia hết cho 13

vậy với n =3k+1 hoặc 3k+2 (k thuộc N) thì 3^2n +3^n +1 chia hết cho 13

2 tháng 6 2015

Xét n=3k, k\(\in\)|N

32n + 3n + 1 = 36k + 33k +1 

                    = 33.2k + 33k +1

                    =(33)2k + 33k +1

                    =272k + 27k +1

27 đồng dư với 1 (mod 13)

=> 27k đồng dư với 1k (mod 13)

=>272k đồng dư với 12k (mod 13)

=>272k + 27k +1 đồng dư với 3 (mod 13)

=> 3k ko chia hết cho 13.

Xét n=3k+1, k\(\in\)|N

32n + 3n + 1= 36k+1 + 33k+1 +1

                   = (32)3k.3 + 33k . 3 +1

                   = 9.272k.3+27k.3+1

đồng dư với 13 (mod 13)

=> 9.272k.3+27k.3+1 chia hết cho 13.

=>3k+1 chia hết cho 13

Xét 3k+2, k\(\in\)|N

32n + 3n + 1=36k+2 + 33k+2 +1

                   =81k.9+27k.9+1

đồng dư với 91 (mod 13)

=>32n + 3n + 1 chia hết cho 13

=> 3k+2 chia hết cho 13.

Vậy n=3k+1 hoặc 3k+2 chia hết cho 13.

 

 

2 tháng 6 2015

=(20^2-19^2)+(18^2-17^2)+.....+(4^2-3^2)+(2^2-1^2)

=(20+19)(20-19)+(18+17)(18-17)+.....+((4+3)(4-3)+(2+1)(2-1)

=39+35+.....+7+3

=(3+39)10/2=210

3 tháng 6 2015

1 ngày có 24 giờ

Vậy 5 ngày có số giờ là:

5 x 24 = 120 ( giờ )

  

24 tháng 9 2015

1 ngày có 24 h . vậy 5 ngày có : 24 x 5 = 120 giờ

2 tháng 6 2015

Bảng nhân 100 à ?

100 x 1 = 100

100 x 2 = 200

100 x 3 = 300

100 x 4 = 400

100 x 5 = 500

100 x 6 = 600

100 x 7 = 700

100 x 8 = 800

100 x 9 = 900

100 x 10 = 1000

2 tháng 6 2015

100 x 1=100

100x2=200

100x3=300

100x4=400

100x5=500

100x6=600

100x7=700

100x8=800

100x9=900

100x10=1000

2 tháng 6 2015

nhầm

50+25+25+3=103

1000-200-300-44=456

2 tháng 6 2015

50+25+25+3=103

1000-200-200-44=456

2 tháng 6 2015

a) (d) cắt (P) tại A => A thuộc d và (P)

xA= 3; A \(\in\) d=> yA = -xA\(\frac{3}{2}\) => yA = -3 - \(\frac{3}{2}\) = \(\frac{-9}{2}\)

Mặt khác, A  \(\in\) (P) => yA = axA2 => \(\frac{-9}{2}\) = a. 32 => a = \(\frac{-9}{2}\): 9 = \(\frac{-1}{2}\)

Vậy (P) có dạng y = \(\frac{-1}{2}\).x2

+) Vẽ đồ thị: 

x-2-1012
y-2\(\frac{-1}{2}\)0\(\frac{-1}{2}\)-2

(P) đí qua 4 điểm (-2;-2); (-1;\(\frac{-1}{2}\)); (0;0); (1;\(\frac{-1}{2}\)); (2;-2)

b) Phương trình hoành độ giao điểm: \(\frac{-1}{2}\).x2 = - x - \(\frac{3}{2}\)

                                               <=> -x2 + 2x + 3 = 0 

                                              <=> x = -1 hoặc x = 3 (Vì a - b + c = -1 - 2 + 3 = 0)

=> xB = -1 => yB = \(\frac{-1}{2}\).(-1)2 = \(\frac{-1}{2}\)

Vậy B (-1;\(\frac{-1}{2}\))

 

2 tháng 6 2015

1) \(\frac{x+4}{7+y}=\frac{4}{7}\)\(\Rightarrow7\left(x+4\right)=4\left(7+y\right)\)

\(\Rightarrow7x+28=28+4y\)

\(\Rightarrow7x=4y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{4+7}=\frac{22}{11}=2\)

x/4 = 2  => x = 4 x 2 = 8

y/7 = 2   => y = 2 x 7 = 14 

30 tháng 7 2017

Đáp án của mik là:14

2 tháng 6 2015

Lê Chí Cường copy ở Wki chứ gì ! Bảo giải thích theo cách lớp 6 cơ mà !

2 tháng 6 2015

pn đọc cái định nghĩa này rồi dựa vào mà lm đi nhé 

ĐN: Số nguyên tố là các số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước số là 1 và chính nó.