K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2015

Tục truyền rằng ngày xưa, Hàn Tín danh tướng của Hán Cao tổ dùng phép sau này để điểm binh: 
Bảo lính sắp hàng ba hàng năm và hàng bảy, rồi đếm hàng lẻ cuối cùng. Ghi những số lẻ ấy. 
Nhân số lẻ hàng ba cho 70, số lẻ hàng năm cho 21 và số lẻ hàng bảy cho 15, rồi cộng lại. 
Lấy số thành mà thêm bớt một bội số của 105 thì được số lính. 

Ví dụ sắp hàng ba lẻ 2; sắp hàng năm lẻ 3 và sắp hàng bảy lẻ 4. Theo phép trên thì số lính là: 
N = (2 x 70) + (3 x 21) + (4 x 15) + k.105 hay là 
N = 263 + k.105 k là một số nguyên, âm dương tùy đó, to nhỏ tùy đó. 
Muốn biết số N một cách chính xác thì phải biết chừng N trong khoảng 105 hoặc ít hơn. 

Như N chừng từ 800 đến 900 thì k là 6 và N = 263 + (6 x 105) hay là N = 893 

*NGUỒN GỐC CỦA QUY TẮC HÀN TÍN: 

Bài toán trên đây, ta có thể đặt như thế này: 

Một số S chia cho 3 còn a, chia cho 5 còn b, chia cho 7 còn c. Vậy chia cho 3 x 5 x 7 hoặc 105 còn bao nhiêu? 

Ta có thể viết theo ba phép chia như sau: 
S = 3.A + a 
S = 5.B + b 
S = 7.C + c 

a, b, c lần lượt kém 3, 5, 7 và cũng có thể là số không. 

Ta nhân hai vế đẳng thức đầu với 5.7.m ; được: 35.m.S = 105.m.A + 35.m.a 
Ta nhân hai vế đẳng thức thứ hai với 7.3.n; được: 21.n.S = 105.n.B + 21.n.b 
Ta nhân hai vế đẳng thức thứ ba với 3.5.p; được: 15.p.S = 105.p.C + 15.p.c 

Cộng ba đẳng thức mới được lại. Thành: 

(1) (35m + 21n + 15p). S = 105.(mA + nB + pC) + 35ma + 21nb + 15pc 

Ta sẽ tìm ba số nguyên m, n, p nghiệm đẳng thức sau đây: 

(2) 35m + 21n + 15p = 105k + 1 

Ta viết (2) như sau: 35m - 1 = 3(35k - 7n - 5p) 
=> 36m -(m+1) = 3(35k - 7n - 5p) 
=> m+1 chia hết cho 3 
=> m = 2 + 3M 

Ta quay trở lại đẳng thức (2) mà ứng dụng lý luận vừa dùng để kiếm n rồi kiếm p. Ta sẽ thấy: 
21n - 1 = 5.(21k - 7m - 3p) 
20n + (n-1) = (21k - 7m - 3p) 
=> n- 1 chia hết cho 5 
=> n = 1 + 5N 

Tương tự 
35m + 21n + 15p = 105k + 1 
=> 15p - 1 = 7(15k -5m -3n) 
=> 14p + p-1 = 7(15k -5m -3n) 
=> p + 1 chia hết cho 7 
=> p có dạng 
=> p = 1 + 7P 

Làm như thế, ta được vô số những số m, n, p nghiệm đẳng thức (2). 
Ta lấy ba số M = N = P = 0, ta được ba số: m = 2, n = 1, p = 1 gọn nhất. 
Thay nó vào đẳng thức (1) ta sẽ thấy: 

(105 + 1).S = 105.(2A + B + C) + 70a + 21b + 15c 
Hay là: S = 105.T + (70a + 21b + 15c) 

Vậy số S bằng 70a + 21b + 15c rồi thêm bớt một bội số của 105. 

6 tháng 6 2015

 Tục truyền rằng ngày xưa, Hàn Tín danh tướng của Hán Cao tổ dùng phép sau này để điểm binh: 
Bảo lính sắp hàng ba hàng năm và hàng bảy, rồi đếm hàng lẻ cuối cùng. Ghi những số lẻ ấy. 
Nhân số lẻ hàng ba cho 70, số lẻ hàng năm cho 21 và số lẻ hàng bảy cho 15, rồi cộng lại. 
Lấy số thành mà thêm bớt một bội số của 105 thì được số lính. 
Ví dụ sắp hàng ba lẻ 2; sắp hàng năm lẻ 3 và sắp hàng bảy lẻ 4. Theo phép trên thì số lính là: 
N = (2 x 70) + (3 x 21) + (4 x 15) + k.105 hay là 
N = 263 + k.105 k là một số nguyên, âm dương tùy đó, to nhỏ tùy đó. 
Muốn biết số N một cách chính xác thì phải biết chừng N trong khoảng 105 hoặc ít hơn. 

Như N chừng từ 800 đến 900 thì k là 6 và N = 263 + (6 x 105) hay là N = 893 

6 tháng 6 2015

a)Người đầu thắng. 
..Lượt đầu,người đầu (A) thay 2 dấu (-) 
..Người sau (B) có thể thay 1 hoặc 2 dấu (-) 
..Lượt 2,A sẽ thay 2 hoặc 1 dấu (-) tùy theo lượt trước đó B thay 1 hay 2 dấu (-) (đảm bảo tổng số dấu (-) bị thay của A lượt này và B lượt ngay trước đó là 3).Đến đây chỉ còn 3 dấu (-). 
..Lượt 2,B có thể thay 1 hoặc 2 dấu (-). 
..Đến đây chỉ còn 2 hoặc 1 dấu (-) và đến lượt A nên A thắng. 
b)A thắng nếu lượt đầu A thay 1 dấu (-).Áp dụng chiến thuật trên,sau khi A đi lượt 2 còn 3 dấu (-).Và cũng như trên, đến trước khi A đi lượt 3,chỉ còn 1 hoặc 2 dấu (-) nên A sẽ thắng. 
c)B thắng. 
...B sẽ áp dụng chiến thuật tương tự (trong mỗi lượt,tổng số dấu (-) bị thay đúng bằng 3).Khi B đi xong lượt 2 sẽ còn 3 dấu (-).Lượt 3,B đi sau nên sẽ thắng.

6 tháng 6 2015

Bài giải:

a)Người đầu thắng. 
..Lượt đầu,người đầu (A) thay 2 dấu (-) 
..Người sau (B) có thể thay 1 hoặc 2 dấu (-) 
..Lượt 2,A sẽ thay 2 hoặc 1 dấu (-) tùy theo lượt trước đó B thay 1 hay 2 dấu (-) (đảm bảo tổng số dấu (-) bị thay của A lượt này và B lượt ngay trước đó là 3).Đến đây chỉ còn 3 dấu (-). 
..Lượt 2,B có thể thay 1 hoặc 2 dấu (-). 
..Đến đây chỉ còn 2 hoặc 1 dấu (-) và đến lượt A nên A thắng. 
b)A thắng nếu lượt đầu A thay 1 dấu (-).Áp dụng chiến thuật trên,sau khi A đi lượt 2 còn 3 dấu (-).Và cũng như trên, đến trước khi A đi lượt 3,chỉ còn 1 hoặc 2 dấu (-) nên A sẽ thắng. 
c)B thắng. 
...B sẽ áp dụng chiến thuật tương tự (trong mỗi lượt,tổng số dấu (-) bị thay đúng bằng 3).Khi B đi xong lượt 2 sẽ còn 3 dấu (-).Lượt 3,B đi sau nên sẽ thắng.

6 tháng 6 2015

từ số thứ nhất đến số thứ 11 có 10 khoảng cách bằng nhau; gọi khoảng cách bằng d

Vậy số thứ 11 bằng (1 + 10 x d )

Tổng : (1 + 1 + 10 x d) x 11 : 2 = 66

(2 + 10 x d) x 11 = 66 x 2

(2 + 10 x d) = 12

10 x d = 12 - 2 = 10

d = 10 : 10 = 1

Vậy 10 số tiếp là: 2;3;4;...;11

6 tháng 6 2015

B x C x D = (A x A) x (B x B) x (C x C) = (A x B x C) x (A x B x C)

Mà D = 10 x A x B x C

Nên B x C x D = B x C x 10 x (A x B x C) = (A x B x C) x (A x B  x C)

=> B x C  x 10 = A x B x C

=> A = 10

=> B = 10 x 10 = 100; C = 100 x 100 = 10 000; D = 10 000 x 10 000 = 100 000 000

6 tháng 6 2015

=> \(\frac{a\left(bz-cy\right)}{a^2}=\frac{b\left(cx-az\right)}{b^2}=\frac{c\left(ay-bx\right)}{c^2}\) => \(\frac{abz-acy}{a^2}=\frac{bcx-abz}{b^2}=\frac{acy-bcx}{c^2}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 

=> \(\frac{abz-acy}{a^2}=\frac{bcx-abz}{b^2}=\frac{acy-bcx}{c^2}=\frac{abz-acy+bcx-abz+acy-bcx}{a^2+b^2+c^2}=0\)

=> \(bz-cy=0;cx-az=0\)

\(bz-cy=0\Rightarrow bz=cy\Rightarrow\frac{y}{b}=\frac{z}{c}\)

\(cx-az=0\Rightarrow cx=az\Rightarrow\frac{z}{c}=\frac{x}{a}\)

Vậy \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}\)

11 tháng 3 2017

em vẫn chưa hiểu bài làm của cô ạ

6 tháng 6 2015

Đầu tiên ta tính giá trị của x và y.

X= 1+(1/(1+(1+1/2)

=1+(1/(1+1/3/2)

=1+(1/( 1+2/3)

=1+(1/5/3)

=1+ 3/5

=8/5

Giải tương tự Y= 2. ( vì tôi không biết viết dấu gạch ngang phân số trên này nên bạn thông cảm. Việc tính toán này cũng rất dễ . Tôi nghĩ bạn cũng làm được. )

x-y=8/5-2=-2/5

x+y=8/5+2=18/5

x.y=8/5.2=16/5

x:y=8/5:2=4/5

 

5 tháng 6 2015

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{4x-3y+2z}{4\cdot1-3\cdot2+2\cdot3}=\frac{36}{4}=9\)

x/1 = 9    => x = 9 x 1 = 9

y/2 = 9    => y = 9 x 2 = 18

z/3  =9    => z = 3 x 9 = 27

vậy x = 9, y = 18, z = 27

5 tháng 6 2015

Chính xác rồi, thầy Hiến qua nhà tớ xem bảo thế :

SANB = \(\frac{1}{4}\) SABC (Vì chung đỉnh B, đáy AN = \(\frac{1}{4}\) AC)

SACM = \(\frac{1}{4}\) SABC (Chung đỉnh C, đáy AM = \(\frac{1}{4}\) AB)

Vậy SANB = SACM

b) SANB = SACM và có AMHN chung => SMHB = SNHC

Gọi chiều cao đỉnh H, đáy AB là b, chiều cao đỉnh H đáy AC là c

=> MB x b = NC x c => \(\frac{1}{3}\)  MB x b = \(\frac{1}{3}\) NC x c => AM x b = AN x c

Vậy SAMH = SANH = 20 : 2 = 10 (cm2)

Xét tam giác AMH và ABH có chung đỉnh H, đáy AM = \(\frac{1}{4}\) AB => SAMH = \(\frac{1}{4}\) SABH

=> SABH = 10 x 4 = 40 (cm2)

=> SABN = 40 + 10 = 50 (cm2)

Mà SABN = \(\frac{1}{4}\) SABC => SABC = 50 x 4 = 200 (cm2)

5 tháng 6 2015

Chả biết có đúng không ?

a) S_ANB = 1/4 S_ABC (Vì chung đỉnh B, đáy AN = 1/4 AC)

S_ACM = 1/4 S_ABC (Chung đỉnh C, đáy AM = 1/4 AB)

Vậy S_ANB = S_ACM

b) S_ANB = S_ACM và có AMHN chung => S_MHB = S_NHC

Gọi chiều cao đỉnh H, đáy AB là b, chiều cao đỉnh H đáy AC là c

=> MB x b = NC x c => 1/3 MB x b = 1/3 NC x c => AM x b = AN x c

Vậy S_AMH = S_ANH = 20 : 2 = 10 (cm2)

Xét tam giác AMH và ABH có chung đỉnh H, đáy AM = 1/4 AB => S_AMH = 1/4 S_ABH

=> S_ABH = 10 x 4 = 40 (cm2)

=> S_ABN = 40 + 10 = 50 (cm2)

Mà S_ABN = 1/4 S_ABC => S_ABC = 50 x 4 = 200 (cm2)

5 tháng 6 2015

Bài này dễ :

D = 2100 - (299 + 298 + ... + 22 + 2 + 1)

Đặt M là biểu thức trong dấu ngoặc, ta có :

2M = 2100 + 299 + 298 + ... + 22 + 2

=> M = 2M - M =  2100 + 299 + 298 + ... + 22 + 2 - 299 + 298 + ... + 22 + 2 + 1 = 2100 - 1

Vậy D = 2100 - (2100 - 1) = 1

5 tháng 6 2015

Đinh Tuấn Việt đằng nào cũng giải bài này

5 tháng 6 2015

Làm nốt câu này thôi đó :

Gọi C là số tạo bởi k chữ số tận cùng bị xóa của A.

Ta có A = 10k . B + C. Do đó 10k . B + C = 130B

Như vậy 10k . B  \(\le\) 130B. 

Mà chỉ có 101 . B = 10B < 130B hoặc 102 . B = 100B < 130B

=> k = 1 hoặc k = 2

-Với k = 1 thì 10B + C = 130B => C = 120B và C là số có 1 chữ số, loại.

-Với k = 2 thì 100B + C = 130B  => C = 30B và C có 2 chữ số. Vậy C \(\in\) {30 ; 60 ; 90}

        => A \(\in\) {130 ; 260 ; 390}

5 tháng 6 2015

A = 130B

+) Nếu B = 1 => A = 130 : Thoả mãn (Xoá đi 2 chữ số tận cùng của A được B)

+) Nếu B = 2 => A = 260 : thoả mãn (Xoá đi 2 chữ số tận cùng của A được B)

+) Nếu B = 3 => A = 390 thoả mãn

+) Nếu B = 4 => A = 520 : Không thoả mãn

B = 4 trở đi,  130.B là phép nhân có nhớ => B > 4 không thoả mãn yêu cầu

Vậy A = 130 hoặc 260 hoặc 390