K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2015

a, -5/n-2 là phân số <=> n-2 khác 0<=> n khác 2 b,-5/n-2 nguyên <=> n-2 thuộc Ư(-5) <=> n-2 thuộc {-5;-1;1;5} <=> n thuộc {-3;1;3;7}

24 tháng 6 2015

a, NẾu Để A là  phân số thì 

n - 2 khác 0 => n khác 2 

VẬy các số nguyên n khác 2  thì biểu thức A là phân số

b, Để A = -5/n-2 ( mình cứ viết vậy chứ 5 và -5 chẳng khác gì )

 LÀ số nguyên thì -5  chia hết cho n -2=> n - 2 thuộc ước -5 

-5 có các ước nguyên là -1 ; 1 ; -5 ; 5 

(+) n - 2 = -1 => n = 1 

(+) n - 2 = 1 => n = 3 

(+) n - 2 = -5 => n = -3

(+) n - 2  = 5 => n = 7

24 tháng 6 2015

B= 0,5 <=> \(\frac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}=0,5\)

<=> \(2.\left(2-5\sqrt{x}\right)=\sqrt{x}+3\) <=> 4 - 10\(\sqrt{x}\) = \(\sqrt{x}\) + 3

<=> 11\(\sqrt{x}\) = 1 <=> x = \(\frac{1}{11^2}=\frac{1}{121}\)(thỏa mãn)

c) Xét hiệu: B - \(\frac{2}{3}\) =   \(\frac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\frac{2}{3}=\frac{6-15\sqrt{x}-2\left(\sqrt{x}+3\right)}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{-17\sqrt{x}}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}\le0\) Với mọi x > = 0 

=> \(B\le\frac{2}{3}\)

24 tháng 6 2015

Giúp mình đi mình rút gọn đi đi lại lại mà chẳng ra

24 tháng 6 2015

nếu là tìm y thì em xin giải:

y+y:3x4,5+y:2x7=60

y+yx\(\frac{1}{3}\)x4,5+yx\(\frac{1}{2}\)x7=60

y+yx1,5+yx3,5=60

yx(1+1,5+3,5)=60

yx6=60

y=60:6

y=10

Đó là cách của em ạ!!

24 tháng 6 2015

y+y:3x4,5+y:2x7=60

<=>y+1,5xy+3,5xy=60

<=>yx(1+1,5+3,5)=60

<=>yx6=60

<=>y=60:6

<=>y=10

Vậy y=10

24 tháng 6 2015

Tích bán kính với bán kính của hình tròn lớn là: 50,24 : 3,14 = 16 cm = 4 x 4

Bán kín hình tròn lớn là: 4 cm

Chu vi hình tròn 1 là : 3,14 x d1

Chu vi hình tròn 2 là : 3,14 x d2

Chu vi hình tròn 3 là : 3,14 x d

Trong đó: d1; d2; d3 là các đường kính của hình tròn 1; 2; 3

=> d1 + d2 + d3 = Đường kính hình tròn lớn = 4 x 2 = 8 cm

Chu vi 3 hình tròn là:  3,14 x d1 + 3,14 x  d2 + 3,14 x  d3 = 3,14 x ( d1 + d2 + d3 ) = 3,14 x 8 = 25,12 cm

ĐS: 25,12 cm 

24 tháng 6 2015

Giả sử a là số nguyên tố.

Đặt A=m( m là số nguyên tố)

Ta có:      A=(5125-1)/(525-1)=m

=>m.(525-1)=5125-1

=>  m.525-m=5100.525-1

=>            m=525.(m-5100)+1

=>         m-1=525.(m-5100)

Vì m là số nguyên tố.

=> m>1

=>m-1>0

=>525.(m-5100)>0

=>m-5100>0

Đặt m-5100=n(n>0)=>m=n+5100.

=>n+5100-1=525.n

=>    5100-1=525.n-n

=>    5100-1=(525-1).n

=>           n=(5100-1)/(525-1)

=>      m-n=(5125-1)/(525-1)-(5100-1)/(525-1)

=>        525=(5100.525-1-5100+1)/(525-1)

=>        525=(5100.(525-1))/(525-1)

=>        525=5100

=> Vô lí

=>N không phải là số nguyen tố.

=>ĐPCM

11 tháng 1 2016

mình thấy câu tl này có gì đó sai sai!!

 

24 tháng 6 2015

Chiều dài tấm biển quảng cáo là :

8: 2/3 = 12 ( m )

Diện tích tấm biển quảng cáo là :

12 x 8 = 96( m2)

Thời gian người đó sơn cả tấm biển là :

96 x 1 : 30 = 3,2 giờ = 3 giờ 12 phút

                Đáp số : 3 giờ 12 phút

24 tháng 6 2015

Bài giải

Chiều dài của tấm biển quảng cáo đó là :

\(8\div\frac{2}{3}=12\left(m\right)\)

Diện tích của tấm biển quảng cáo đó là :

12 x 8 = 96 ( m2 )

96 m2 gấp 30 m2 số lần là :

96 : 30 = 3,2 ( lần )

Thời gian người đó sơn xong tấm biển quảng cáo đó là :

1 x 3,2 = 3,2 ( giờ ) hay 3 giờ 12 phút

Vậy, người người đó sơn xong tấm biển quảng cáo đó trong 3 giờ 12 phút.

24 tháng 6 2015

Do a,b,c,d>0

=>\(\frac{a}{a+b+c+d}+\frac{b}{a+b+c+d}+\frac{c}{a+b+c+d}+\frac{d}{a+b+c+d}

24 tháng 6 2015

Chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị nên khi nhân 78 với số nhân nghĩa là nhân 78 với 

30 + 1 = 31 lần chữ số hàng đơn vị

Khi đổi thứ tự, nghĩa là nhân 78 với:  10 + 3 = 13 lần chữ số hàng đơn vị

Tích giảm đi là tích của 78 với (31 - 13) = 18 lần chữ số hàng đơn vị

Chữ số hàng đơn vị là: 2808 : (78 x 18) = 2

Vậy số đó là 62

16 tháng 10 2016

78.ab-78ab=2808

78[ab-ba]=2808

ab-ba=36

10a+b-10b-a=36

=>10.[a-b]-[a-b]=36

=>9[a-b]=36

=>a-b=4

a=3.b

3.b-b=4

2b=4

=>b=2

=>a=6

24 tháng 6 2015

Chứng minh tính chất: Nếu mọi số nguyên k (2  \(\le\) k \(\le\)\(\sqrt{N}\)]  ) đều không là ước của N thì N là số nguyên tố

C/M: Giả sử N không là số nguyên tố 

= N =  kx1 ky2 ...kmz trong đó 2 \(\le\) k1 < k < ...< kn 

=> N > kn1 \(\ge\)k12

=> k1 \(\le\) \(\sqrt{N}\); k nguyên => k1 \(\le\) [\(\sqrt{N}\)]

mà k1 là ước của N => Mâu thuẫn với giả thiết

Vậy N kà số nguyên tố