K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2022

Nửa chu vi hình chữ nhật là:

       98:2=49 ( m)

 Chiều rộng hình chữ nhật là:

    49: ( 3+4) x 3 = 21 ( m)

Chiều dài hình chữ nhật là:

            49-21=28 ( m)

 a, Diện tích hình sàn nhà là:

               28x21 = 588 ( m2)

b,  Cả sàn nhà lát hết số tiền là:

               588x 125000= 73.500.000 ( đồng)

                                   Đáp số: a,.....................

                                                b,...................

loading...

0
13 tháng 7 2022
a 5 -21 21 -3 4
b 11 -35 -9  -9  14
a+b  16   -56    12   -12  18
a-b   -6    14   30    6 -10
 
13 tháng 7 2022

34; +5; 0,7; -1; -11; -21

13 tháng 7 2022

xin lỗi bạn nhưng nhìn mờ lắm.

13 tháng 7 2022

Gọi chiều rộng là : `x`

Chiều dài là `5/4 x`

Theo đề ta có :

`x . 5/4 .x = 2000`

`=> x.x = 2000 : 5/4`

`x.x = 1600`

`=> x= 40`

Vậy chiều rộng là : `40(m)`

Chiều dài : `40xx 5/4 =50(m)`

Cần mở thêm chiều rộng số `m` để trờ thành hình vuông :

`50-40=10(m)`

Cạnh hình vuông : `50(m)`

Diện tích hình vuông :

`50xx50=2500(m^2)`

Chu vi hình chữ nhật :

`(50+40)xx2=180(m^2)`

Đ/s...

13 tháng 7 2022

Tìm x biết:

a. 41 - 5x = 31

5x = 41 - 31

5x = 10

x = 10 : 5

x = 2

b. 72 - (3x - 15) = 21

(3x - 15) = 72 - 21

(3x - 15) = 51

3x = 51 + 15

3x = 66

x = 66 : 3

x = 22.

13 tháng 7 2022

...

 

13 tháng 7 2022

                (phương pháp phản chứng )

giả sử x + \(\dfrac{1}{x}\) ϵ Q ⇔ x + \(\dfrac{1}{x}\) = \(\dfrac{a}{b}\) (a,b ϵN, b#0)

⇔ x = \(\dfrac{a}{b}\) - \(\dfrac{1}{x}\)⇔ x - \(\dfrac{1}{x}\) = \(\dfrac{a}{b}\) - \(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{x}\) ⇔ x - \(\dfrac{1}{x}\) = \(\dfrac{a}{b}\)\(\dfrac{2}{x}\)

nếu x = 2 ta có x - \(\dfrac{1}{x}\) = 2 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{4}\) (loại vì \(\dfrac{3}{4}\) không thuộc Z)

nếu \(\dfrac{a}{b}\)\(\dfrac{2}{x}\) ⇔ x - \(\dfrac{1}{x}\) = 0 ⇔ x = +- 1 (loại) ⇔ \(\dfrac{a}{b}\) # \(\dfrac{2}{x}\)

vậy với x # +-1

⇔ x - \(\dfrac{1}{x}\)\(\dfrac{a}{b}\) - \(\dfrac{2}{x}\)  \(\notin\)  Z ⇔ x + \(\dfrac{1}{x}\) \(\notin\) Q ⇔ x + \(\dfrac{1}{x}\) \(\in\) I (đpcm)

 

 

19 tháng 3 2023

cô ơi khó quá cô ạ

 

9 tháng 5 2023

trjswklyrds