K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2015

a) A là phân số nếu mẫu số khác 0 , tức là 2n \(\ne\) 0 => n \(\ne\) 0

Vậy với n \(\ne\) 0 thì A là phân số

b) A là số nguyên nếu 2n + 3 chia hết cho 2n

2n luôn chia hết cho 2n 

=> 3 chia hết cho 2n hay 2n \(\in\)Ư(3) = {1;-1;3;-3}

Vì 2n chẵn => không có n để 2n \(\in\) Ư(3)

Vậy không có số n thỏa mãn A nguyên

 

30 tháng 7 2015

a,n khác 0 , n thuộc Z thì A là p/s

b, để A nguyên thì 2n + 3 phải : hết cho 2n

ta có : 2n + 3 : hết cho 2n

mà 2n : hết cho 2n

=> 3 : hết cho 2n

=> 2n thuộc Ư(3)

=> 2n thuộc { 1 , 3 }

vậy ko có giá trị nào của n thì A nguyên

30 tháng 7 2015

\(\frac{1}{100.99}-\frac{1}{99.98}-...-\frac{1}{2.1}\)

\(\frac{1}{100-99}-\left(\frac{1}{99.98}+\frac{1}{98.97}+..+\frac{1}{2.1}\right)\)

\(\frac{1}{100-99}-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{98.99}\right)\)

\(\frac{1}{100.99}-\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\right)\)

\(\frac{1}{100.99}-\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{99}\right)\)

\(\frac{1}{99}-\frac{1}{100}-\frac{98}{99}\)

\(-\frac{97}{99}-\frac{1}{100}\)

\(-\frac{9799}{9900}\)

22 tháng 8 2018

\(\frac{1}{100\cdot99}-\frac{1}{99\cdot98}-...-\frac{1}{2\cdot1}\)

\(=\frac{1}{100\cdot99}-\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{98\cdot99}\right)\)

\(=\frac{1}{99\cdot100}-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\right)\)

\(=\frac{1}{9900}-\frac{98}{99}\)

\(=\frac{-9799}{9900}\)

30 tháng 7 2015

money . bạn nhớ **** cho mình nha !!!!

30 tháng 7 2015

Tiền

30 tháng 7 2015

a + b = |a| - |b|

=> a+ b + |b| = |a|

+) Nếu a> 0 => |a| = a => a +b + |b| = a => b + |b| = 0 => |b| = - b => b < 0 .Vậy a> 0 và b < 0 thỏa mãn

+) Nếu a = < 0 => |a| = - a

Xét b < 0 => |b| = - b . Khi đó: a + b - b =  - a => a =  - a => a = 0  . vậy a = 0 và b < 0 thỏa mãn

xét b > 0 => |b| = b . Khi đó: a + b + b = -  a => 2b = - 2a  => a +b = 0 . vậy a; b là số đối nhau

KL:  các cặp số (a; b) mà a; b đối nhau hoặc (0;b) với b < 0 hoặc (a;b) mà a > 0 và b < 0 thỏa mãn yêu cầu

30 tháng 7 2015

bạn cũng có thể tham khảo cách giải này, đây là đề thi violympic cấp quốc gia đúng không

Hình vuông được chia thành 16 hình tam giác nhỏ bằng nhau (không chứng minh).

- Hình tam giác đơn có 16 hình

- Hình tam giác đôi có 8 hình.

- Hình tam giác tứ có 4 hình.

- Hình tam giác bát có 4 hình.

Vậy tổng diện tích của tất cả các tam giác so với 1 tam giác nhỏ bằng:

16x1 + 8x2 + 4x4 + 4x8 = 80 tam giác nhỏ

Tổng diện tích các hình tam giác gấp diện tích hình vuông số lần là: 

80 : 16 = 5 lần

Vậy tổng diện tích các hình tam giác sẽ là:

156,25 x 5 = 781,25 cm2

ĐS:  781,25 (cm2)

29 tháng 3 2016

Giải:

Hình vuông được chia thành 16 hình tam giác nhỏ bằng nhau (không chứng minh).

- Hình tam giác đơn có 16 hình

- Hình tam giác đôi có 8 hình.

- Hình tam giác tứ có 4 hình.

- Hình tam giác bát có 4 hình.

Vậy tổng diện tích của tất cả các tam giác so với 1 tam giác nhỏ bằng:

16x1 + 8x2 + 4x4 + 4x8 = 80 tam giác nhỏ

Tổng diện tích các hình tam giác gấp diện tích hình vuông số lần là: 

80 : 16 = 5 lần

Vậy tổng diện tích các hình tam giác sẽ là:

156,25 x 5 = 781,25 cm2

ĐS:  781,25 (cm2)

30 tháng 7 2015

đề thi cấp quốc gia đây mà, mình nói đúng không? giải nè:

Giả sử có một xe M khác xuất phát từ A đến B cùng lúc và có vận tốc bằng vận tốc TB của 2 xe máy. Thì xe M luôn luôn ở điểm chính giữa hai xe máy.

Như vậy lúc xe M gặp Ô tô thì cũng chính là lúc xe M ở điểm chính giữa của 2 xe máy.

Vận tốc xe M là: (30 + 40) : 2 = 35 (km/giờ)

Thời gian của ô tô đi để gặp xe M là: (2 xe ngược chiều gặp nhau)

119 : (  50 + 35) = 1,4 giờ

Khi đó quãng đường ô tô đi được là:

50 x 1,4 = 70 km

ĐS: 70 km

29 tháng 3 2016

Giải:

Giả sử có một xe M khác xuất phát từ A đến B cùng lúc và có vận tốc bằng vận tốc TB của 2 xe máy. Thì xe M luôn luôn ở điểm chính giữa hai xe máy.

Như vậy lúc xe M gặp Ô tô thì cũng chính là lúc xe M ở điểm chính giữa của 2 xe máy.

Vận tốc xe M là: (30 + 40) : 2 = 35 (km/giờ)

Thời gian của ô tô đi để gặp xe M là: (2 xe ngược chiều gặp nhau)

119 : (  50 + 35) = 1,4 giờ

Khi đó quãng đường ô tô đi được là:

50 x 1,4 = 70 km

ĐS: 70 km

30 tháng 7 2015

\(\frac{2006.2007-1007}{2005.2007+1000}=\frac{\left(2005+1\right).2007-1007}{2005.2007+1000}=\frac{2005.2007+2007-1007}{2005.2007+1000}=\frac{2005.2007+1000}{2005.2007+1000}=1\)

30 tháng 7 2015

\(\frac{2006.2007-1007}{2005.2006+1000}=\frac{\left(2005+1\right).2007-1007}{2005.2006+1000}=\frac{2006.2005.+1000}{2005.2006+1000}=1\)

30 tháng 7 2015

de bsi that ba dao 26 ko chia het cho4

30 tháng 7 2015

Ta có sơ đồ :

Chiều cao : |----|

Đáy         :  |----|----|----|

Độ dài cạnh đáy là :

26 : ( 3 + 1 ) x 3 = 19,5 ( cm )

Chiều cao hình tam giác là :

26 - 19,5 = 6,5 ( cm )

Diện tích hình tam giác là :

19,5 x 6,5 : 2 = 63,375 ( cm2)

     Đáp số : 63,375 cm2

30 tháng 7 2015

Nối N với B 

Ta được hai hình tam giác bằng nhau đó là MNB và NBC và bằng :

120 : 2 = 60 ( cm2)

Xét hai tam giác AMN và NMB

- Chung chiều cao hạ từ đỉnh N xuống cạnh AB 

- AM = 2 lần MB

=> SAMN  = SMNB x 2 = 60 x 2 = 120 ( cm2)

Vậy diện tích tam giác ANB là :

120 + 60 = 180 ( cm2)

Xét hai tam giác ABC và ANB

- Chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống cạnh AC

- AC = 4/3 AN

=> SABC = SABN x 4/3 = 180 x 4/3 = 240 ( cm2)

         Đáp số : 240 cm2

30 tháng 7 2015

Nối N với B

Xét tam giác ANB và ABC có chung chiều cao hạ từ B xuống AC; đáy AN = 3/4 đáy AC

=> S(ABN) = 3/4 x S(ABC)  (1)

Xét tam giác ANM và tam giác ANB có: chung chiều cao hạ từ N xuống AB; đáy AM = 2/3 đáy AB

=> S(AMN) = 2/3 x S(ANB)   (2)

Từ (1)(2) => S(AMN) = 3/4 x 2/3 x S(ABC) = 1/2 x S(ABC) 

=> S(BMNC) = S(ABC) - S(AMN) = 1/2 x S(ABC) = 120

=> S(ABC) = 120 : 1/2 = 240 cm2

 

30 tháng 7 2015

= (x4 + 2x2 + 1) + (2x4 + x+ 2) - (x2 + x+1)2

= [(x+ 1) - (x2 + x+1)2  ] + (2x4 + x+ 2) 

= (x+ 1 + x2 + x + 1). (x+ 1 - x2 - x- 1)  + (2x4 + x+ 2) 

= (2x+ x + 2) (-x) + (2x4 + x+ 2)  = -2x3 - x- 2x + 2x4 + x+ 2 = -2x3 + 2x4 - 2x + 2

= -2x3. (1 - x) + 2.(1 - x) = (1- x). (-2x3 + 2) = 2.(1 - x)(1- x3) = 2. (1- x). (1- x) .(1 + x + x2) = 2.(1-x)2. (1 + x + x2)