K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2022

A = - 49 x2 + 21x  + 7 

A = -(  (7x)2 -  2.7.x.\(\dfrac{3}{2}\)\(\dfrac{9}{4}\)) + \(\dfrac{37}{4}\)

A = -(7x - \(\dfrac{3}{2}\))2 + \(\dfrac{37}{4}\) ≤ \(\dfrac{37}{4}\) 

⇔ A(max) = 37/4,  dấu = xảy ra ⇔ x = \(\dfrac{3}{14}\)

b,B = -2x2 - 8x + 11 

B = -2(x2 + 4x + 4) + 19

B = -2(x+2)2 + 19 ≤ 19 ⇔ B(max) =19 dấu = xảy ra ⇔ x = -2 

 

 

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2022

Lời giải:

Tổng các số chẵn nhỏ hơn 100 là:

$0+2+4+6+....+98$

Số số hạng: $(98-0):2+1=50$

Tổng các số chẵn nhỏ hơn 100 là:

$(98+0)\times 50:2=2450$

13 tháng 7 2022

Có số số hạng là : ( 98 - 0 ) : 2 + 1 = 50 ( số hạng )

Tổng là : ( 98 + 0 ) x 50 : 2 = 2450 

Đ/số : 2450

13 tháng 7 2022

Tổng số tuổi mẹ và con hiện nay :

`36 + 3 xx 2 = 42(tuổi)`

Tổng số tuổi của mẹ và con `6` năm sau :

`42 + 6 xx 2 =54(tuổi)`

Tổng số phần bằng nhau :

`5+13=18(phần)`

Tuổi của mẹ `6` năm sau :

`54 : 18 xx 13 = 39(tuổi)`

Tuổi của mẹ hiện nay :

`39 - 6 = 33(tuổi)`

Tuổi của con `6` năm sau :

`54 -39 = 15(tuổi)`

Tuổi của con hiện nay :

`15 - 6 = 9(tuổi)`

Đ/s...

`#LeMichael`

13 tháng 7 2022

sạc đt đi em :)

13 tháng 7 2022

muốn thì đạt kết quả cao ngoài việc nắm vững kiến thức, các bạn cũng cần phải biết tìm kiếm thông tin, ôn tậ đúng chủ đề chủ điểm của ban tổ chức các cuộc thi thì mới mong đạt kết quả tốt nhất, vì ôn sai chủ điểm thì các đến lúc thi kiến thức cần sẽ rất mơ hồ, hoặc kỹ năng làm bài sẽ lúng túng do không rè luyện thường xuyên 

loading...

1
NV
14 tháng 7 2022

\(A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2017}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2018}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+...+2017+\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{2018}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2018}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2018}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2018}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2018}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2018}-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2018}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2018}-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{1009}\right)\)

\(=\dfrac{1}{1010}+\dfrac{1}{1011}+...+\dfrac{1}{2018}=B\)

\(\Rightarrow A=B\Rightarrow\left(A^{2022}-B^{2022}\right)^{2023}=0\)

13 tháng 7 2022

Ta có \(\dfrac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+2}}=\dfrac{\sqrt{n+2}-\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n+2}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+2}-\sqrt{n}\right)}\) \(=\dfrac{\sqrt{n+2}-\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n+2}\right)^2-\left(\sqrt{n}\right)^2}\) \(=\dfrac{\sqrt{n+2}-\sqrt{n}}{2}\)

Như vậy, ta có \(\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{23}+\sqrt{25}}\) 

\(=\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}+\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{2}+\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{2}+...+\dfrac{\sqrt{25}-\sqrt{23}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}-1+\sqrt{5}-\sqrt{3}+\sqrt{7}-\sqrt{5}+...+\sqrt{25}-\sqrt{23}}{2}\) 

\(=\dfrac{\sqrt{25}-1}{2}=\dfrac{5-1}{2}=2\)

 

13 tháng 7 2022

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{23}+\sqrt{25}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{1}}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{1}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}+...+\dfrac{\sqrt{25}-\sqrt{23}}{\left(\sqrt{25}-\sqrt{23}\right)\left(\sqrt{25}+\sqrt{23}\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}+\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{2}+...+\dfrac{\sqrt{25}-\sqrt{23}}{2}\)

\(=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{\sqrt{5}}{2}-...-\dfrac{\sqrt{23}}{2}+\dfrac{\sqrt{25}}{2}\\ =\dfrac{1}{2}+\dfrac{\sqrt{25}}{2}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{2}=3\)

13 tháng 7 2022

      x2(x-4) - (x3 - 4x2 - 8) = x + 5

 x3 - 4x2 - x3 +4x2 + 8 = x + 5

                                8 = x + 5

                             x  = 8 - 5 

                              x = 3 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2022

Lời giải:

$x^2(x-4)-(x^3-4x^2-8)=x+5$

$\Leftrightarrow (x^3-4x^2)-(x^3-4x^2-8)=x+5$

$\Leftrightarrow 8=x+5$

$\Leftrightarrow x=3$

13 tháng 7 2022

`1` giờ ` = 60` phút

Mỗi phút xe chạy được số `km` :

`80 : 60 = 4/3 (km)`

`15` phút xe chạy được số `km` :

`4/3 x 15 = 20(km)`

Đ/s...

`#LeMichael`

13 tháng 7 2022

1 giờ ô tô chạy được 80 km

1 phút ô tô chạy được 80 : 60 = \(\dfrac{4}{3}\) (km)

15 phút ô tô chạy được  \(\dfrac{4}{3}\) x 15 = 20 (km)

đs....