K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2023

khi cả hai đều là số âm

27 tháng 10 2023

:))))))))))))))))))))))))))))))))))

28 tháng 10 2023

Ta có

\(10^{18}+10^9+16⋮2\)

\(10^{18}+10^9+16=1000...01000...016\) 

=> Tổng các chữ số \(=1+1+1+6=9⋮3\)

\(\Rightarrow10^{18}+10^9+16⋮3\)

Mà 2 và 3 chỉ chia hết cho 1 và chính nó nên

\(10^{18}+10^9+16⋮2x3=6\)

27 tháng 10 2023

giúp mình với mấy bn ơi

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
27 tháng 10 2023

số chia cho 2 dư 1 và chia 3 dư 1 nên chia 6 cũng dư 1

Vậy số đó có dạng: n = (2k x 3k) +1 = 6k + 1

27 tháng 10 2023

5⋮(n+1)(nϵN)

=>(n+1)ϵƯ(5)={1;5}

n+1 | 1 | 5

n     | 0 | 4

Vậy nϵ{0;4}

27 tháng 10 2023

 Không mất tính tổng quát, giả sử \(a\ge b\). Khi đó ta cần chứng minh bổ đề sau:

 Bổ đề 1: Cho 2 số tự nhiên a, b khác 0. Khi đó ta có \(ab=\left(a,b\right)\left[a,b\right]\). Trong đó kí hiệu \(\left(a,b\right)\) và \(\left[a,b\right]\) lần lượt là ƯCLN và BCNN của 2 số a và b. 

 Chứng minh: Giả sử \(a=p_1^{n_1}p_2^{n_2}...p_k^{n_k}\) và \(b=p_1^{m_1}p_2^{m_2}...p_k^{m_k}\) với \(p_1,p_2,...,p_k\) là các số nguyên tố phân biệt và \(n_1,n_2,...,n_k,m_1,m_2,...,m_k\) là các số tự nhiên. Ta có

\(\left(a,b\right)=p_1^{min\left\{n_1,m_1\right\}}p_2^{min\left\{n_2,m_2\right\}}...p_k^{min\left\{n_k,m_k\right\}}\)

và \(\left[a,b\right]=p_1^{max\left\{n_1,m_1\right\}}p_2^{max\left\{n_2,m_2\right\}}...p_k^{max\left\{n_k,m_k\right\}}\)

 \(\Rightarrow\left(a,b\right)\left[a,b\right]=p_1^{min\left\{n_1,m_1\right\}+max\left\{n_1,m_1\right\}}p_2^{min\left\{n_2,m_2\right\}+max\left\{n_2,m_2\right\}}...p_k^{min\left\{n_k,m_k\right\}+max\left\{n_k,m_k\right\}}\)

\(=p_1^{m_1+n_1}.p_2^{m_2+n_2}...p_k^{n_k+m_k}\)

\(=ab\)

 Vậy bổ đề 1 được chứng minh. Áp dụng bổ đề này cho 2 số a, b, ta có \(ab=\left[a,b\right]\left(a,b\right)=300.15=4500\)

 Do \(a\ge b\) \(\Rightarrow4500=ab\ge b^2\Leftrightarrow b\le67\). Mà 15 là ước của b nên \(b\in\left\{15,30,45,60\right\}\)

 \(b=15\) thì \(a=300\), thỏa mãn.

 \(b=30\) thì \(a=150\), không thỏa.

 \(b=45\) thì \(a=100\), không thỏa.

 \(b=60\) thì \(a=75\), thỏa mãn.

 Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(15,300\right);\left(300,15\right);\left(60,75\right);\left(75,60\right)\right\}\)  là các cặp số a, b thỏa mãn yêu cầu bài toán.

27 tháng 10 2023

 Ta thấy \(2A=2+2^3+2^4+...+2^{2022}\)

\(\Rightarrow A=2A-A=2^{2022}+2-2^2-1\) \(=2^{2022}-3\)

 Ta có tính chất quan trọng sau: Một số chính phương lẻ khi chia cho 8 chỉ số thể dư 1. (*)

 Thật vậy, với mọi k tự nhiên thì \(\left(2k+1\right)^2=4k^2+4k+1=4k\left(k+1\right)+1\). Khi đó do \(4k\left(k+1\right)⋮8\) nên hiển nhiên (*) đúng.

 Thế nhưng, ta thấy \(2^{2022}-3\) chia 8 dư 5 nên mâu thuẫn. Vậy A không thể là số chính phương.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2023

P là điểm nào vậy bạn?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2023

Bạn cần trợ giúp bài nào thì nên ghi chú rõ bài đó ra nhé.

27 tháng 10 2023
Giáo viên chủ nhiệm lớp 6C đã chia hết 123 quyển vở và 205 cái bút chì cho các học sinh lớp 6C Do đó số học sinh là ước chung của 123 và 205 ta có 123 = 3x41 ; 205 = 5x41 Ước chung của 123 và 205 là 41 vậy số học sinh lớp 6C là 41
27 tháng 10 2023

Ta thấy số phần thưởng phải là ước chung của 129 và 215.

ƯC (129; 215) = (1; 43}. Vì số học sinh của lớp 6A không thể bằng 1 nên số học sinh lớp 6A bằng 43.