Tính A=(231/13-3).(231/14-3)...(231/1000-3)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Chắc em ghi đề sai
Nếu \(a+b+c=1\) thì \(\dfrac{a}{1+a^2}+\dfrac{b}{1+b^2}+\dfrac{c}{1+c^2}\le\dfrac{9}{10}\)
Còn \(a+b+c=3\) thì \(\dfrac{a}{1+a^2}+\dfrac{b}{1+b^2}+\dfrac{c}{1+c^2}\le\dfrac{3}{2}\)
Chứng minh BĐT dưới quá đơn giản chỉ bằng 1 dòng AM-Gm cho mẫu.
Còn BĐT trên thì sử dụng đánh giá (thông qua kĩ thuật UCT):
\(\dfrac{x}{1+x^2}\le\dfrac{36x+3}{50}\)
Nhân chéo quy đồng thì BĐT này tương đương:
\(\left(3x-1\right)^2\left(4x+3\right)\ge0\) (luôn đúng với x dương)
Áp dụng cho a;b;c rồi cộng vế là xong

Xét tứ giác BFHD có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên BFHD là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác CEHD có \(\widehat{CEH}+\widehat{CDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên CEHD là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)
nên AEHF là tứ giác nội tiếp
Ta có: \(\widehat{FDH}=\widehat{FBH}\)(BFHD nội tiếp)
\(\widehat{EDH}=\widehat{ECH}\)(EHDC nội tiếp)
mà \(\widehat{FBH}=\widehat{ECH}\left(=90^0-\widehat{BAC}\right)\)
nên \(\widehat{FDH}=\widehat{EDH}\)
=>DH là phân giác của góc FDE
Ta có: \(\widehat{EFH}=\widehat{EAH}\)(AEHF nội tiếp)
\(\widehat{DFH}=\widehat{DBH}\)(BFHD nội tiếp)
mà \(\widehat{EAH}=\widehat{DBH}\left(=90^0-\widehat{ACD}\right)\)
nên \(\widehat{EFH}=\widehat{DFH}\)
=>FH là phân giác của góc EFD
Xét ΔEFD có
DH,FH là các đường phân giác
DH cắt FH tại H
Do đó: H là tâm đường tròn nội tiếp của ΔEFD
hay H cách đều ba cạnh của ΔEFD

a: Gọi I là giao điểm của AF và DM
Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
\(DF=FC=\dfrac{DC}{2}\)
mà AB=DC(ABCD là hình vuông)
nên AE=EB=DF=FC
Xét tứ giác AECF có
AE//CF
AE=CF
Do đó: AECF là hình bình hành
=>AF//CE
mà DM\(\perp\)CE
nên DM\(\perp\)AF tại I
Xét ΔDMC có
F là trung điểm của DC
FI//MC
Do đó: I là trung điểm của DM
XétΔADM có
AI là đường cao
AI là đường trung tuyến
Do đó: ΔADM cân tại A

Trên tia Ot, ta có: OB<OC
nên B nằm giữa O và C
=>OB+BC=OC
=>BC=OC-OB=8-7=1(cm)
Trên tia Ot, ta có: OA<OC
nên A nằm giữa O và C
=>OA+AC=OC
=>AC=OC-OA=8-3=5(cm)
Trên tia Ot, ta có: OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB=OB-OA=7-3=4(cm)

Gọi biểu thức cần tìm GTLN là P
Bunhiacopxki:
\(\left(x^2+y+z\right)\left(1+y+z\right)\ge\left(x+y+z\right)^2=9\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{x^2+y+z}\le\dfrac{1+y+z}{9}\)
Tương tự:
\(\dfrac{1}{y^2+x+z}\le\dfrac{1+x+z}{9}\)
\(\dfrac{1}{z^2+x+y}\le\dfrac{1+x+y}{9}\)
Cộng vế:
\(P\le\dfrac{1+y+z}{9}+\dfrac{1+x+z}{9}+\dfrac{1+x+y}{9}=1\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=1\)

gọi số tiền đóng góp của ba nhà góp vốn lần lượt là a,b,c
theo đề ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\) và a+b+c=240
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{a+b+c}{7+8+9}=\frac{240}{24}=10\)
vậy \(\frac{a}{7}\) =10suy ra a=70
\(\frac{b}{8}\) =10suy ra b =80
\(\frac{c}{9}\) =10 suy ra c=90

Giải:
Diện tích xung quanh của ngôi nhà là:
(8 + 5) x 2 x 3,2 = 83,2 (m\(^2\))
Diện tích cần sơn của bốn bức tường trên thực tế là:
83,2 - 8 = 75,2 (m\(^2\))
75,2m\(^2\) gấp 4m\(^2\) số lần là:
75,2 : 4 = 18,8 (lần)
Số thùng sơn cần dùng để sơn nhà là:
1 x 18,8 = 18,8 (thùng sơn)
Vậy để chắc chắn sơn đủ bốn bức tường thì bác cần mua số thùng sơn là:
19 thùng sơn.

6 phân số tối giản ở giữa \(\dfrac{1}{5}\text{ và }\dfrac{3}{8}\) thoả mãn \(\dfrac{1}{5}< ........< \dfrac{3}{8}\)
\(=>\dfrac{8}{40}< .....< \dfrac{15}{40}\)
các số đó là: \(\dfrac{9}{40};\dfrac{10}{40};\dfrac{11}{40};\dfrac{12}{40};\dfrac{13}{40};\dfrac{14}{40}\)
\(\dfrac{10}{40}=\dfrac{10:10}{40:10}=\dfrac{1}{4}\\ \dfrac{12}{40}=\dfrac{12:4}{40:4}=\dfrac{3}{10}\\ \dfrac{14}{40}=\dfrac{14:2}{40:2}=\dfrac{7}{20}\)
vậy 6 phân số tối giản cần tìm là: \(\dfrac{9}{40};\dfrac{1}{4};\dfrac{11}{40};\dfrac{3}{10};\dfrac{13}{40};\dfrac{7}{20}\)
Giải:
\(\frac15\) = \(\frac{1\times3}{5\times3}\) = \(\frac{3}{15}\); Vậy sáu phân số nằm giữa hai phân số \(\frac15\) và \(\frac38\) là sáu phân số nằm giữa hai phân số: \(\frac{3}{15}\) và \(\frac38\) đó lần lượt là các phân số:
\(\frac{3}{14};\frac{3}{13};\frac{3}{12}\frac{3}{11};\frac{3}{10};\frac39\)
\(A=\left(\dfrac{231}{13}-3\right)\left(\dfrac{231}{14}-3\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{231}{1000}-3\right)\)
\(=\left(\dfrac{231}{13}-3\right)\cdot\left(\dfrac{231}{14}-3\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{231}{77}-3\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{231}{1000}-3\right)\)
=0