giúp tui với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Thời gian họ gặp nhau chính là BCNN(360, 420) :
BCNN(360,420)=2520
KL: Sau 2520 giây thì họ gặp nhau
HT
Đổi 360 giây = 6 phút, 420 giây = 7 phút
Giả sử sau x phút họ lại gặp nhau.
Vận động viên thứ nhất chạy một vòng sân hết 6 phút nên x là bội của 6.
Vận động viên thứ hai chạy một vòng sân hết 7 phút nên x là bội của 7.
Suy ra \(x\in BC\left(6;7\right)\).
Mà x ít nhất nên \(x=BCNN\left(6;7\right)\).
\(6=2.3;7=7\)
\(x=BCBB\left(6;7\right)=2.3.7=42\)
Vậy sau \(42\) phút họ lại gặp nhau

các kiến thức cơ bản của lớp 6 ở tronh SGK lớp 6 nha

Giải:
Ta có 45 là bội của x-2
⇒45⋮x−2⇒45⋮x−2
Do x là STN nên 0≤x0≤x ⇒x−2≤−2⇒x−2≤−2
mà 45 ⋮⋮ x-2 ⇒x−2∈{−1;1;3;5;9;15;45}⇒x−2∈{−1;1;3;5;9;15;45}
⇒x∈{1;3;5;7;11;17;47}⇒x∈{1;3;5;7;11;17;47}
Vậy x∈{1;3;5;7;11;17;47}

Có tất cả số bài toán là:
4×100=4004×100=400 (bài toán)
Tổng số bài toán mà 100 học sinh giải được là:
90+80+70+60=30090+80+70+60=300 (học sinh)
Vì không học sinh nào giải được cả 4 bài nên mỗi học sinh đã giải được tối đa là 3 bài.
Vậy số bài toán tối đa mà 100 học sinh giải được là:
3×100=3003×100=300 (bài toán)
Vì tất cả học sinh đã giải được số bài toán tối đa nên bạn nào cũng giải được 3 bài. Vậy các bạn làm đúng bài 3 và bài 4 thì sẽ làm sai hoặc không làm được bài 1 hoặc bài 2.
Tổng số học sinh không giải được bài 1 hoặc bài 2 và nhận giải là:
(100−90)+(100−80)=30(100−90)+(100−80)=30 (học sinh)
Đáp số : 3030 học sinh

Gọi 3 STN liên tiếp đó là: n; n+1; n+2.
Ta có: n+(n+1)+(n+2) = 3567
3n +3 = 3567
3n = 3567-3
3n = 3564
n = 3564 : 3
n = 1188
Vậy số lớn nhất trong ba số tự nhiên liên tiếp có tổng bằng 3567 là 1188+2=1190.
Đáp số: 1190

Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
Ư(15)={1;3;5;15}
Ư(76)={1;2;3,4,19;38;76}
a) 124 = 2.2.31 => Ư(124) là 2; 4; 31; 62; 124; 1
b) 12 = 2.2.3 => Ư(12) là: 2; 4; 6; 3 ; 1 ; 12
c) 15 = 3 . 5 => Ư(15) là : 3; 5; 15; 1
d) 76 = 2 . 2 . 19 => Ư(76) là : 1; 2; 4; 38; 19; 76
e) 121 = 2 . 11 => Ư(121) là : 1; 121; 2 ; 11


Sửa đề 1 chút nhé !!!
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)và \(x+y=-21\)
BG :
Từ \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{-21}{7}=-3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=-3\\\frac{y}{5}=-3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-6\\y=-15\end{cases}}\)
Sửa đề: `x/2 = y/5`, `x + y = -21`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
`x/2 = y/5 = x + y/2+5 = -21/7 = -3`
`=>` `x/2 = -3`
`=>` `y/5 = -3`
`<=> x = -16`
`<=> y = -15`

43 : 4 . 24 - 23 + 6
= 42 . 24 - 23 + 6
= 16 . 16 - 8 + 6
= 256 - 8 + 6
= 248 + 6
= 254
\(4^3\cdot4\cdot2^4-2^3+6=4^{3+1}\cdot4^2-8+6\)
\(=4^6-14=4096-14=4082\)
\(15.x+16.x+17.x=480\)
\(\Rightarrow x.\left(15+16+17\right)=480\)
\(\Rightarrow x.48\) \(=480\)
\(\Rightarrow x\) \(=480:48\)
\(\Rightarrow x\) \(=10\)
làm ik tui k cho ! uy tín k nếu đúng oki