K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2020

\(M=2\left(x^3-y^3\right)-3\left(x^2+2xy+y^2\right)\)

\(=2\left[\left(x-y\right)^3+3xy\left(x-y\right)\right]-3\left(x^2-2xy+y^2+4xy\right)\)

\(=2.\left[\left(x-y\right)^3+3xy\left(x-y\right)\right]-3\left[\left(x-y\right)^2+4xy\right]\)

Thay \(x-y=2\)vào biểu thức ta được:

\(M=2.\left(2^3+3xy.2\right)-3\left(2^2+4xy\right)=2.\left(8+6xy\right)-3.\left(4+4xy\right)\)

\(=16+12xy-12-12xy=4\)

16 tháng 8 2020

\(\frac{2}{a}-\frac{b+1}{3}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{6-ab+a}{3a}=\frac{1}{2}\)

=> 2(6 - ab + a) = 3a

=> 12 - 2ab + 2a = 3a

=> 2ab + a = 12

=> a(2b + 1) = 12

Ta có 12 = 1.12 = (-1).(-12) = 3.4 = (-3).(-4) = 6.2 = (-6).(-2)

Lập bảng xét 12 trường hợp

a112-1-1243-4-362-2-6
2b + 1121-12-134-3-426-6-2
b5,50-6,5-111,5-2-2,50,52,5-3,5-1,5

Vậy các cặp (a;b) nguyên thỏa mãn là (12 ; 0) ;(-12 ; -1) ; (4 ; 1) ; (-4 ; -2)

16 tháng 8 2020

Bg (phải thế này không ?)

\(\frac{2}{a}-\frac{b+1}{3}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{2}{a}=\frac{1}{2}+\frac{b+1}{3}\)

\(\frac{2}{a}=\frac{3}{6}+\frac{2.\left(b+1\right)}{6}\)

\(\frac{2}{a}=\frac{3}{6}+\frac{2b+2}{6}\)

\(\frac{2}{a}=\frac{3+2b+2}{6}\)

\(\frac{2}{a}=\frac{2b+5}{6}\)

\(\frac{12}{a}=2b+5\)

\(a.\left(2b+5\right)=12\)= 1.12 = 12.1 = 3.4 = 4.3 = 2.6 = 6.2 = -1.(-12) = -12.(-1) = -3.(-4) = -4.(-3) = -2.(-6) = -6.(-2)

Nhận thấy 2b + 5 lẻ

=> a.(2b + 5) = 12.1 = 4.3 = -12.(-1) = -4.(-3)

Lập bảng:

a = 122b + 5 = 1a = 42b + 5 = 3a = -122b + 5 = -1a = -42b + 5 = -3
 => b = -2 => b = -1 => b = -3 => b = -4

Vậy các cặp {a; b} thỏa mãn là: (12; -2) ; (4; -1) ; (-12; -3) ; (-4; -4)

16 tháng 8 2020

Bài 1:

a) \(\hept{\begin{cases}\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}\ge0\left(\forall x\right)\\\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}\ge0\left(\forall y\right)\end{cases}}\Rightarrow\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}+\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}\ge0\left(\forall x,y\right)\)

Kết hợp với đề bài, dấu "=" xảy ra khi:

\(\hept{\begin{cases}\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}=0\\\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=-\frac{3}{7}\end{cases}}\)

b) \(\hept{\begin{cases}\left(x+0,7\right)^{84}\ge0\left(\forall x\right)\\\left(y-6,3\right)^{262}\ge0\left(\forall y\right)\end{cases}\Rightarrow}\left(x+0,7\right)^{84}+\left(y-6,3\right)^{262}\ge0\left(\forall x,y\right)\)

Kết hợp với đề bài, dấu "=" xảy ra khi:

\(\hept{\begin{cases}\left(x+0,7\right)^{84}=0\\\left(y-6,3\right)^{262}=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-0,7\\y=6,3\end{cases}}\)

c) \(\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{88}\ge0\left(\forall x\right)\\\left(x+y+3\right)^{496}\ge0\left(\forall x,y\right)\end{cases}\Rightarrow}\left(x-5\right)^{88}+\left(x+y+3\right)^{496}\ge0\left(\forall x,y\right)\)

Kết hợp với đề bài, dấu "=" xảy ra khi:

\(\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{88}=0\\\left(x+y+3\right)^{496}=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-8\end{cases}}\)

16 tháng 8 2020

Bài 2:

Theo giả thiết ta có thể suy ra: \(x>y\)

Ta có: \(2^x-2^y=224\)

\(\Leftrightarrow2^y\left(2^{x-y}-1\right)=224=32.7=2^5.7\)

Mà \(2^{x-y}-1\) luôn lẻ với mọi x,y nguyên

=> \(\hept{\begin{cases}2^{x-y}-1=7\\2^y=2^5\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2^{x-y}=8=2^3\\y=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=5\end{cases}}\)

16 tháng 8 2020

a) A = (x - 1)^2 + |2y - 1| + 5.

Ta có: (x - 1)^2 là số chính phương => (x - 1)^2 >= 0 với mọi x; |2y - 1| >= 0 với mọi y.

=> A = (x - 1)^2 + |2y - 1| + 5 >= 0 + 0 + 5 = 5. => A >= 5

Vậy GTNN của A là 5. Dấu "=" xảy ra <=> x = 1; y = 1/2.

b) B = x + |x - 20| + 80.

Ta có: B = x + |x - 20| + 80 = x + |20 - x| + 80 >= x + (20 - x) + 80 = 20 + 80 = 100. => B >= 100.

Vậy GTNN của B là 100. Dấu "=" xảy ra <=> x = 0 hoặc x = 10 hoặc x = 20.

Nếu như đề bài bảo tìm GTNN của biểu thức thì bạn tìm xem biểu thức đó >= bao nhiêu, và giá trị đó sẽ là GTNN của biểu thức. Còn nếu như đề bài bảo tìm GTLN của biểu thức thì bạn làm ngược lại.

16 tháng 8 2020

a. Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)\(\left|2y-1\right|\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left|2y-1\right|\ge0\forall x;y\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left|2y-1\right|+5\ge5\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\\left|2y-1\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2y-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy Amin = 5 <=> x = 1 ; y = 1/2

b.

+) Nếu  \(x\ge20\)

\(\Rightarrow B=x+\left|x-20\right|+80=x+x-20+80=2x+60\ge100\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow2x=40\Leftrightarrow x=20\left(tm\right)\)

+) Nếu \(x< 20\)

\(\Rightarrow B=x+\left|x-20\right|+80=x+\left[-\left(x-20\right)\right]+80\)

\(\Rightarrow B=x-x+20+80=100\)

Vậy Bmin = 100 \(\Leftrightarrow x\le20\)

16 tháng 8 2020

Bài làm:

a) \(\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|-1=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=3\\\frac{1}{2}x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)

+ Nếu x = 6

\(\left|12-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\12-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{67}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{77}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{67}{2}\\y=\frac{77}{2}\end{cases}}\)

+ Nếu x = 4

\(\left|8-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\8-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{43}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{53}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{43}{2}\\y=\frac{53}{2}\end{cases}}\)

Vậy ta có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(6;\frac{67}{2}\right);\left(6;\frac{77}{2}\right);\left(4;\frac{43}{2}\right);\left(4;\frac{53}{2}\right)\)

16 tháng 8 2020

b) \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

Thay vào ta được:

\(\frac{2.\frac{4}{3}+y}{\frac{4}{3}-2y}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{32}{3}+4y=\frac{20}{3}-10y\)

\(\Leftrightarrow14y=-4\)

\(\Rightarrow y=-\frac{2}{7}\)

Vậy ta có 1 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(\frac{4}{3};-\frac{2}{7}\right)\)

16 tháng 8 2020

a) Xét \(\Delta ABC\)có :

AH là đường cao đồng thời là đường trung trực( AH \(\perp\)BD , BH = HD )

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\)cân tại A

16 tháng 8 2020

1. a. \(3^{2010}=\left(3^2\right)^{1005}=9^{1005}\)

Vì \(9^{1005}< 10^{1005}\)

nên \(3^{2010}< 10^{1005}\)

b. Ta có :

\(3^{2010}=3.3.3.3....3\)( 2010 chữ số 3 )

\(\Rightarrow3^{2010}=\left(3.3\right)\left(3.3\right)\left(3.3\right)...\left(3.3\right)=9.9.9.9...9\)( 1005 chữ số 9 )

Xét \(9.9.9...9.9< 9.10.10.10...10=90000...00\) ( 1004 chữ số 0 và 1 chữ số 9 ). Nghĩa là có 1005 chữ số

Vậy \(3^{2010}\) có ít hơn 1006 chữ số

16 tháng 8 2020

1.a)Ta có 32010 = (32)1005 = 91005 < 101005 

=> 32010 < 101005

b) Vì 32010 < 101005 (cmt)

mà 101005 là số có 1005 chữ số 

=> 32010 là số có ít hơn 1006 chữ số 

2. a) Ta có 333444 = (3.111)444 = 3444.111444 = (34)111 . 111444 = 81111.111444 > 8111. 111444 

=> 333444 > 8111. 111444

b) Ta có 333444 (3.111)444 = 3444.111444 = (34)111.111444 = 81111.111444 (1)

Lại có 444333 = (4.111)333 = 4333.111333 = (43)111.111333 = 64111.111333 (2)

Từ (1)(2) => 333444 > 444333

16 tháng 8 2020

a)

=>     \(x+2=69\)

=>     \(x=67\)

b)

=>     \(2^{x-5}=2^{30}\)

=>     \(x-5=30\)

=>     \(x=35\)

c) 

=>     \(3^x\left(3^2+1\right)=810\)

=>     \(3^x.10=810\)

=>     \(3^x=81\)

=>     \(x=4\)

d) 

=>    \(5^x\left(5-1\right)=500\)

=>    \(5^x.4=500\)

=>    \(5^x=125\)

=>    \(x=3\)

16 tháng 8 2020

a) 3x + 2 = 369

=> x + 2 = 69

=> x = 67

b) 2x - 5 = 810

=> 2x - 5 = (23)10

=> 2x - 5 = 230

=> x - 5 = 30

=> x =35

c) 3x + 2 + 3x = 810

=> 3x(32 + 1) = 810

=> 3x.10 = 810

=> 3x = 81

=> 3x = 34

=> x = 4

d) 5x + 1 - 5x = 500

=> 5x(5 - 1) = 500

=> 5x.4 = 500

=> 5x = 125

=> 5x = 53

=> x = 3

16 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(x^2-x+1\)

\(=\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\left(\forall x\right)\)

16 tháng 8 2020

Bg

Ta có: x2 - x + 1  (x \(\inℝ\))

= (x - 1).x + 1

Với x < 0:

=> (x - 1).x > 0

=> (x - 1).x + 1 > 0

=> x2 - x + 1 > 0

=> ĐPCM

Với x = 0:

=> x2 - x + 1 = 02 - 0 + 1 = 1 > 0

=> ĐPCM

Với x > 0

=> (x - 1).x > 0

=> (x - 1).x + 1 > 0

=> x2 - x + 1 > 0

=> ĐPCM

Vậy x2 - x + 1 luôn > 0 với mọi x \(\inℝ\)

16 tháng 8 2020

mọi người giúp mình nha

16 tháng 8 2020

a) \(\frac{7^3.5^8}{49.25^4}=\frac{7^3.5^8}{7^2.5^8}=7\)

b) \(\frac{3^9.25.5^3}{15.625.3^8}=\frac{3^9.5^2.5^3}{3.5.5^4.3^8}=\frac{3^9.5^5}{3^9.5^5}=1\)

c) \(\frac{2^{50}.3^{61}+2^{90}.3^{16}}{2^{51}.3^{61}+2^{91}.3^{16}}=\frac{2^{50}.3^{16}\left(3^{45}+2^{40}\right)}{2^{51}.3^{16}\left(3^{45}+2^{40}\right)}=\frac{1}{2}\)

d) \(\left(\frac{2}{5}-\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{5}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-1}{10}\right)^2+\left(\frac{11}{10}\right)^2\)

\(=\frac{1}{100}+\frac{121}{100}=\frac{122}{100}=\frac{61}{50}\)