K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(x^2-x+1\)

\(=\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\left(\forall x\right)\)

16 tháng 8 2020

Bg

Ta có: x2 - x + 1  (x \(\inℝ\))

= (x - 1).x + 1

Với x < 0:

=> (x - 1).x > 0

=> (x - 1).x + 1 > 0

=> x2 - x + 1 > 0

=> ĐPCM

Với x = 0:

=> x2 - x + 1 = 02 - 0 + 1 = 1 > 0

=> ĐPCM

Với x > 0

=> (x - 1).x > 0

=> (x - 1).x + 1 > 0

=> x2 - x + 1 > 0

=> ĐPCM

Vậy x2 - x + 1 luôn > 0 với mọi x \(\inℝ\)

24 tháng 6 2016

(x^2+1)(x-1)(x+3)>0

Vì x^2+1>0 với mọi x

nên: (x-1)(x+3)>0

Trường hợp 1:

x-1<0, x+3 <0

Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3

Trường hợp 2:

x-1>0, x+3>0

Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1

Vậy x<-3 hoặc x>1

24 tháng 6 2016

Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương

TH1: Có 2 số âm, 1 số dương

Trước hết ta có \(x+3>x-1\)

\(x^2+1>x-1\)

Vì vậy \(x-1< 0\)

\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)

\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)

TH2: Cả 3 số đều dương

Xét số bé nhất lớn hơn 0:

\(x-1>0\Rightarrow x>1\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)

13 tháng 11 2021

Vì \(x^2+1>0\) nên \(x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

13 tháng 11 2021

x=-2 và 2

10 tháng 4 2020

1, Xét △ABI vuông tại I và △ACI vuông tại I

Có: AI là cạnh chung

       BI = CI (gt)

=> △ABI = △ACI (2cgv)

2. a, Sửa đề chứng minh △AHK cân

Xét △HAI vuông tại H và △KAI vuông tại K

Có: HAI = KAI (△ABI = △ACI)

       AI là cạnh chung

=> △HAI = △KAI (ch-gn)

=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)

=> △AHK cân tại A

b, Vì △AHK cân tại A (cmt) => AHK = (180o - HAK) : 2

Vì A thuộc đường trung trực của BC (gt) => AB = AC => △ABC cân tại A => ABC = (180o - BAC) : 2

=> AHK = ABC

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> HK // BC (dhnb)

12 tháng 4 2020

\(a.\text{Xét AIB và AIC có:}\)

\(\text{ IB = IC ( I trung điểm BC ) (1)}\)

       \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\left(2\right)\)

          \(\text{ IA chung (3)}\)

\(\text{Từ (1), (2), và (3) }\) \(\Rightarrow\Delta AIB=\Delta AIC\left(c-g-c\right)\)

\(b.\)\(IK\perp AC\Rightarrow\widehat{CKI}=90^0\left(4\right)\)

         \(IH\perp AB\Rightarrow\widehat{BHI}=90^0\left(5\right)\)

\(\text{Từ (4) và (5)}\Rightarrow\widehat{CKI}=\widehat{BHI\left(6\right)}\)

\(\text{mà}\)\(\widehat{CKI}\)\(\text{ so le trong}\)\(\widehat{BHI}\left(7\right)\)

\(\text{Từ (6) và (7)}\Rightarrow IH//AC\)

\(\Rightarrow\widehat{HIA}=\widehat{CAI}\)\(\text{(so le trong)(8)}\)

\(\text{mà }\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)\(\left(\text{so le trong}\right)\left(9\right)\)

\(\text{Từ (8) và (9)}\Rightarrow\widehat{HIA}=\widehat{BAI}\)\(\text{hay}\widehat{HAI}=\widehat{HIA}\)\(\text{(H }\in AB\text{)}\)

\(\Rightarrow\Delta AHI\)\(\text{cân}\)\(\text{(tính chất tam giác cân)}\)