cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC,AM là tia phân giác của góc BAC
a)chứng minh tam giác ABC cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Vì \(\left|x+2\right|\ge0\forall x\)\(\Rightarrow-\left|x+2\right|\le0\forall x\)
Dấu "=" xảy ra <=> - | x + 2 | = 0 <=> x + 2 = 0 <=> x = - 2
Vậy maxA = 0 <=> x = - 2
b. Vì \(\left|2x-3\right|\ge0\forall x\)\(\Rightarrow1-\left|2x-3\right|\le1\)
Dấu "=" xảy ra <=> | 2x - 3 | = 0 <=> 2x - 3 = 0 <=> x = 3/2
Vậy maxB = 1 <=> x = 3/2
a) \(A=-\left|x+2\right|\le0\left(\forall x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(-\left|x+2\right|=0\Rightarrow x=-2\)
Vậy Max(A) = 0 khi x=-2
b) \(B=1-\left|2x-3\right|\le1\left(\forall x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left|2x-3\right|=0\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)
Vậy Max(B) = 0 khi x=3/2
a) Ta có A = |x + 3/4| \(\ge0\forall x\)
Dấu "=" xảy ra <=> x + 3/4 = 0 => x = -0,75
Vậy Min A = 0 <=> x = -0,75
b) Ta có \(\left|2-x\right|\ge0\forall x\Rightarrow B=1,5+\left|2-x\right|\ge1,5\forall x\)
Dấu "=" xảy ra <=> 2 - x = 0 => x = 2
Vậy Min B = 1,5 <=> x = 2
a, \(A=\left|x+\frac{3}{4}\right|\)
Ta có: \(\left|x+\frac{3}{4}\right|\ge0\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x+\frac{3}{4}\right|=0\)
\(\Rightarrow x+\frac{3}{4}=0\)
\(\Rightarrow x=-\frac{3}{4}\)
Vậy GTNN của A là 0 tại \(x=-\frac{3}{4}\).
b, \(B=1,5+\left|2-x\right|\)
Ta có: \(\left|2-x\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow1,5+\left|2-x\right|\ge1,5\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left|2-x\right|=0\)
\(\Rightarrow2-x=0\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy GTNN của B là 1,5 tại x = 2.
Bài giải
\(\frac{3}{4}-\left[\left(\frac{-5}{3}-\left(\frac{1}{12}+\frac{2}{9}\right)\right)\right]\)
\(=\frac{3}{4}+\frac{71}{36}\)
\(=\frac{49}{18}\)
\(\frac{3}{4}-\left[\left(\frac{-5}{3}\right)-\left(\frac{1}{12}+\frac{2}{9}\right)\right]\)
\(=\frac{3}{4}-\left[\left(\frac{-5}{3}\right)-\frac{11}{36}\right]\)
\(=\frac{3}{4}-\left(\frac{-71}{36}\right)\)
\(=\frac{49}{18}\)
a) \(\left|x+2\right|>7\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2>7\\x+2< -7\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>5\\x< -9\end{cases}}\Leftrightarrow5< x< -9\left(ktm\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2< 7\\x+2>-7\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 5\\x>-9\end{cases}}\Leftrightarrow-9< x< 5\left(tm\right)\)
vậy....
v) \(\left|x-1\right|< 3\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1< 3\\x-1>-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 4\\x>-2\end{cases}}\Leftrightarrow-2< x< 4\)
vậy...
\(2014:\left(\frac{0,4-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{1\frac{2}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}\cdot\frac{1\frac{1}{6}+0,875-0,7}{\frac{1}{3}+0,25-\frac{1}{5}}\right)\)
\(=2014:\left(\frac{\frac{2}{5}-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}\cdot\frac{\frac{7}{6}+\frac{7}{8}-\frac{7}{10}}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}}\right)\)
\(=2014:\left(\frac{2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}{7\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}\cdot\frac{\frac{7}{6}+\frac{7}{8}-\frac{7}{10}}{\frac{2}{6}+\frac{2}{8}-\frac{2}{10}}\right)\)
\(=2014:\left(\frac{2}{7}\cdot\frac{7\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{8}-\frac{1}{10}\right)}{2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{8}-\frac{1}{10}\right)}\right)\)
\(=2014:\left(\frac{2}{7}\cdot\frac{7}{2}\right)=2014\)
\(=\frac{7^{20}\left(7^2+7+1\right)}{32+16+9}=\frac{7^{20}.57}{57}=7^{20}\)
x + 2 = 0
{
x + 7 = 0
x = 2
{
x = 7
Vậy x = { 2 ; 7 }
k cho mình nhaaaa
Xét \(\Delta ABC\)có
AM là đường trung tuyến ( M là trung điểm của BC )
AM là đường phân giác ( AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))
Nên \(\Delta ABC\)cân tại A ( tam giác có đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác )
Vì M là trung điểm của BC
=> AM là đường trung tuyến của BC
ta có AM là đường trung tuyến vừa là tia phân giác
=> Tam giác ABC cân tại A