K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2023

Tổng của hai số là: 143 \(\times\) 2  = 286

Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là: \(\dfrac{1}{7}\):\(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{6}{7}\)

Ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Số thứ nhất là: 286: (6+7)\(\times\)6 = 132

Số thứ hai là: 286 - 132 = 154 

Đáp số: số thứ nhất 132

              số thứ hai 154

26 tháng 6 2023


 Ta thấy rằng \(\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{AQ}{AD}\), mà \(BC=AD\) nên \(BN=AQ\), cũng có nghĩa ABNQ và CDQN là các hình chữ nhật. Ta kẻ MH và PK vuông góc với QN. Khi đó \(S_{MNPQ}=S_{MNQ}+S_{PNQ}\) 

\(=\dfrac{1}{2}\times PQ\times MH+\dfrac{1}{2}\times PQ\times PK\) 

\(=\dfrac{1}{2}\times PQ\times\left(MH+PK\right)\) 

\(=\dfrac{1}{2}\times AB\times BC\) (do \(PQ=AB\) và \(MH+PK=BC\))

\(=\dfrac{1}{2}\times S_{ABCD}\)

\(=\dfrac{1}{2}\times324=162\left(cm^2\right)\)

26 tháng 6 2023

Phải sửa lại như thế này nhé. Nãy mình nhầm.

26 tháng 6 2023

Tổng 3 số là

(2x19+2x16+2x15):2=50

Tổng số thứ 1 và thứ 2 là

19x2=38

Số thứ 3 là

50-38=12

Số thứ nhất là

2x15-12=18

Số thứ 2 là

50-(18+12)=20

26 tháng 6 2023

333333

25 tháng 6 2023
Gọi giá tiền của một hộp sữa là x, giá tiền của một kg đường là y. Ta có hệ phương trình sau: {3x+7y=710007x+3y=59000{3�+7�=710007�+3�=59000

Giải hệ phương trình này ta được x=8000�=8000y=5000�=5000. Vậy giá tiền của một hộp sữa là 8000 đồng và giá tiền của một kg đường là 5000 đồng.

25 tháng 6 2023
Gọi giá tiền của một hộp sữa là x, giá tiền của một kg đường là y. Ta có hệ phương trình sau: {3x+7y=710007x+3y=59000{3�+7�=710007�+3�=59000

Giải hệ phương trình này ta được x=8000�=8000y=5000�=5000. Vậy giá tiền của một hộp sữa là 8000 đồng và giá tiền của một kg đường là 5000 đồng.

25 tháng 6 2023

THeo đề bài ta có 

1 giờ thì hai đội làm được 1/12(công việc)

Vậy họ đã làm được số công việc là 1/12.4=1/3(công việc)

Vậy tốp hai làm 2/3 công việc trong 20 giờ 

Vậy nếu tốp hai làm một mình thì hết số thời gian là 

20:2/3=30(giờ)

Vậy 1 giờ tốp hai làm được 1/30 công việc 

một giờ tốp một làm dc số công việc là 

1/12-1/30=1/20(ccong việc )

Số thời gian để tốp một hoàn thành xong công việc là

1:1/20=20(giờ)

25 tháng 6 2023

Trong 1 giờ cả hai đội cùng làm được: 1: 12 = \(\dfrac{1}{12}\)(công việc)

Trong 20 giờ đội hai làm một mình được:  1 - \(\dfrac{1}{12}\) \(\times\)4 = \(\dfrac{2}{3}\)(công việc)

Đội hai làm một thì sẽ xong công việc sau: 20: \(\dfrac{2}{3}\) = 30 (giờ)

Trong 1 giờ đội hai làm được: 1 : 30 = \(\dfrac{1}{30}\)(công việc)

Đội thứ nhất làm một mình thì sẽ hoàn thành công việc sau:

1 : ( \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{1}{30}\)) = 20 (giờ)

Đáp số: Đội một làm một mình xong công việc sau 20 giờ

             Đội hai làm một mình xong công việc sau 30 giờ 

 

25 tháng 6 2023

Nếu cô chấm 5 phút 10 câu thì 1 câu cô chấm xong sau:

5: 10 = \(\dfrac{1}{2}\) (phút)

Nếu cô chấm 5 phút 14 câu thì 1 câu cô chấm xong sau:

5 : 14 = \(\dfrac{5}{14}\) (phút)

Chấm \(\dfrac{1}{2}\) phút/ 1 câu nhiều thời gian hơn chấm \(\dfrac{5}{14}\) phút/1 câu là:

\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{5}{14}\) = \(\dfrac{1}{7}\) (phút)

Chấm tất cả các câu chấm với tốc độ \(\dfrac{1}{2}\) phút/câu thì nhiều hơn thời gian chấm tất cả các câu với tốc độ \(\dfrac{5}{14}\) phút/câu là:

20 phút + 10 phút = 30 phút

Cô giáo phải chấm tất cả số câu là:

30 : \(\dfrac{1}{7}\) = 210 (câu)

Đáp số: 210 câu

Thử lại kết quả xem đúng sai:

Nếu chấm 5 phút được 10 câu thì cô cần thời gian để chấm xong tất cả là: 

\(\times\) 210 : 10 =  105 (phút)

Nếu chấm 5 phút được 14 câu thì cô cần thời gian để chấm xong tất cả là:

\(\times\) 210 : 14 = 75 (phút)

Thời gian cô chấm xong tất cả nếu chấm 5 phút 10 câu so với thời gian cô chấm xong tất cả nếu chấm 5 phút 14 câu nhiều hơn là:

     105 phút - 75 phút = 30 phút (ok nhá em)

 

 

26 tháng 6 2023

A B C M N P

\(\dfrac{CP}{CA}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{AP}{CA}=\dfrac{1}{3}\)

Hai tg ABP và tg ABC có chung đường cao từ B->CA nên

\(\dfrac{S_{ABP}}{S_{ABC}}=\dfrac{AP}{CA}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{ABP}=\dfrac{1}{3}xS_{ABC}\)

Hai tg AMP và tg ABP có chung đường cao từ P->AB nên

\(\dfrac{S_{AMP}}{S_{ABP}}=\dfrac{AM}{AM}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow S_{AMP}=\dfrac{1}{4}xS_{ABP}=\dfrac{1}{4}x\dfrac{1}{3}xS_{ABC}=\dfrac{1}{12}xS_{ABC}\)

\(S_{BCP}=S_{ABC}-S_{ABP}=S_{ABC}-\dfrac{1}{3}xS_{ABC}=\dfrac{2}{3}xS_{ABC}\)

\(\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{CN}{BC}=\dfrac{1}{3}\)

Hai tg CNP và tg BCP có chung đường cao từ P->BC nên

\(\dfrac{S_{CNP}}{S_{BCP}}=\dfrac{CN}{BC}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{CNP}=\dfrac{1}{3}xS_{BCP}=\dfrac{1}{3}x\dfrac{2}{3}xS_{ABC}=\dfrac{2}{9}xS_{ABC}\)

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{3}{4}\)

Hai tg BCM và tg ABC có chung đường cao từ C->AB nên

\(\dfrac{S_{BCM}}{S_{ABC}}=\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow S_{BCM}=\dfrac{3}{4}xS_{ABC}\)

Hai tg BMN và tg BCM có chung đường cao từ M->BC nên

\(\dfrac{S_{BMN}}{S_{BCM}}=\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow S_{BMN}=\dfrac{2}{3}xS_{BCM}=\dfrac{2}{3}x\dfrac{3}{4}xS_{ABC}=\dfrac{1}{2}xS_{ABC}\)

\(S_{MNP}=S_{ABC}-S_{AMP}-S_{CNP}-S_{BMN}=\)

\(=S_{ABC}-\dfrac{1}{12}xS_{ABC}-\dfrac{2}{9}xS_{ABC}-\dfrac{1}{2}xS_{ABC}=\)

\(=\dfrac{11}{36}xS_{ABC}\)

25 tháng 6 2023

cô làm rồi em nhé

https://olm.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-co-dien-tich-180-cm2-tren-cac-canh-ab-bc-ca-lan-luot-lay-cac-diem-m-n-p-sao-cho-am-23-ab-bn-34-bc-va-cp-13-ca-tinh-di.8088189515587

25 tháng 6 2023

35000: (15000:95)

= 35000: \(\dfrac{3000}{19}\)

= 35000 \(\times\) \(\dfrac{19}{3000}\)

\(\dfrac{665}{3}\)