Một xe máy đi từ A sau 1 giờ 30 phút giờ thì đến B. Hỏi một người đi xe đạp với vận tốc bằng 3/5 vận tốc của xe máy thì phải mất mấy giờ mới đi được quãng đường AB?
mình đang cần gấp ạ cảm ơn mn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 10:
M nằm giữa A và B
=>AM+MB=AB
=>MB+4,5=9
=>MB=4,5(cm)
ta có: M nằm giữa A và B
mà MA=MB(=4,5cm)
nên M là trung điểm của AB
Bài 11:
E là trung điểm của MN
=>\(EM=EN=\dfrac{MN}{2}=5\left(cm\right)\)
a) Xét hai tam giác vuông: ∆ABI và ∆EBI có:
BI là cạnh chung
BA = BE (gt)
⇒ ∆ABI = ∆EBI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
b) Do ∆ABI = ∆EBI (cmt)
⇒ AI = EI (hai cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác vuông: ∆IAM và ∆IEC có:
AI = EI (cmt)
∠AIM = ∠EIC (đối đỉnh)
⇒ ∆IAM = ∆IEC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
⇒ AM = EC (hai cạnh tương ứng)
c) ∆ABC vuông tại A (gt)
⇒ CA ⊥ AB
⇒ CA ⊥ BM
⇒ CA là đường cao của ∆BCM
Do IE ⊥ BC (gt)
⇒ ME ⊥ BC
⇒ ME là đường cao thứ hai của ∆BCM
Mà ME và CA cắt nhau tại I
⇒ I là trực tâm của ∆BCM
⇒ BI ⊥ CM
Ta có:
BE = BA (gt)
CE = AM (cmt)
⇒ BE + CE = BA + AM
⇒ BC = BM
⇒ ∆BCM cân tại B
Mà D là trung điểm của MC (gt)
⇒ BD là đường trung tuyến của ∆BCM
⇒ BD cũng là đường cao của ∆BCM
⇒ BD ⊥ CM
Mà BI ⊥ CM (cmt)
⇒ B, I, D thẳng hàng
a) Ta có:
Vậy ∆BAI và ∆BEI là hai tam giác cân có cạnh góc vuông, do đó chúng là hai tam giác đồng dạng. => ∆ABI = ∆EBI (theo tính đồng dạng của hai tam giác).
b) Ta có:
Vậy ∠BAE = ∠BAM. => Tam giác ∆BAE đồng dạng với tam giác ∆BAM (theo góc bên trong tương đương của tam giác đồng dạng). => AM = EC (theo tính chất của tam giác đồng dạng, tỉ lệ các cạnh tương ứng).
c) Gọi D là trung điểm của MC. Ta có:
Vậy ba điểm B, I, D thẳng hàng.
Cho đa thức P(x) = 0
=) \(2x-\dfrac{1}{3}=0\)
\(2x=\dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{1}{3}:2\)
\(x=6\)
Đáp án : B
Để giải bài toán này, chúng ta cần thực hiện các bước sau:
Hãy bắt đầu với bước 1:
Tiếp theo, chúng ta tính số kẹo mỗi người được chia ban đầu:
Bước tiếp theo là tìm số kẹo mà chị cần phải có để chia đều và được ít hơn em trai 9 cái:
Sau đó, chúng ta tính số kẹo mỗi người được chia sau khi chị đã thêm vào số kẹo cần thiết để chia đều:
Vậy số kẹo mỗi người được chia đều sau khi chị đã nhận thêm 18 cái là khoảng 7,57 cái kẹo.
Tỉ số giữa số gạo kho A có và số gạo kho B có là:
\(\left(1-\dfrac{7}{11}\right):\left(1-\dfrac{4}{5}\right)=\dfrac{4}{11}:\dfrac{1}{5}=\dfrac{20}{11}\)
Số gạo ở kho A ban đầu là 155x20/31=100(tấn)
Số gạo ở kho B ban đầu là 155-100=55(tấn)
\(3.\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3+\dfrac{1}{9}=0\)
\(3.\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=0-\dfrac{1}{9}\)
\(3\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=-\dfrac{1}{9}\)
\(\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=-\dfrac{1}{9}:3\)
\(\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=-\dfrac{1}{27}\)
\(\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3\)
\(3x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{3}\)
\(3x=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}\)
\(3x=\dfrac{1}{6}\)
\(x=\dfrac{1}{6}:3\)
\(x=\dfrac{1}{18}\)
\(Vậyx=\dfrac{1}{18}\)
Coi quãng đường đó là 1 đơn vị.
Đội đó còn phải sửa số phần quãng đường là:
\(1-\dfrac{3}{8}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{9}{40}\) ( quãng đường )
Đáp số: \(\dfrac{9}{40}\) quãng đường
1h30p=1,5 giờ
Thời gian người đi xe đạp đi hết quãng đường AB là:
\(1,5:\dfrac{3}{5}=1,5\times\dfrac{5}{3}=2,5\left(giờ\right)\)