K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2023

Kì I: Số HS giỏi =7/3 số hs còn lại của lớp

=> Số HS giỏi = 7/10 tổng số HS của lớp

Cuối năm: Số HS giỏi = 3/2 số hs còn lại của lớp

=> Số HS giỏi = 3/5 tổng số HS của lớp

4 học sinh chiếm tỉ lệ:

\(\dfrac{3}{5}-\dfrac{7}{10}=-\dfrac{1}{10}\left(sai.đề\right)\)

Thêm 4hs mà từ 70% giỏi còn 60% giỏi kì quá, sai đề rồi, em xem lại he

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 8 2023

\(\dfrac{10}{3}\cdot\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right)+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{5}:\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{10}{3}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{5}\cdot2\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x=1\\ \Leftrightarrow x=2\)

Vậy x=2.

4 tháng 8 2023

\(\dfrac{10}{3}.\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{2}.x-\dfrac{1}{3}\right)+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{5}:\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{5}{3}-\left(\dfrac{1}{2}.x-\dfrac{1}{3}\right)+\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{5}\\ \dfrac{5}{3}-\left(\dfrac{1}{2}.x-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{6}{5}-\dfrac{1}{5}=1\\ \dfrac{1}{2}.x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{3}-1=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{1}{2}.x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}=1\\ x=1:\dfrac{1}{2}=2\\ Vậy:x=2\)

4 tháng 8 2023

Đổi 21 tấn 282kg=21282kg

Tổng lượng gạo 9 tháng cửa hàng lương thực Minh Long bán được là:

21282 + 7749 x 6 =67776(kg)

Đ.số: 67776 kg

3 tháng 10 2023

hi

4 tháng 8 2023

Số nữ ban đầu so với số nam ban đầu là 6/5, so với tổng số HS của trường là 6/11

Khi chuyển đi 50 nữ, nhận thêm 50 nam thì tổng số HS trong trường là không đổi. Khi đó số nữ/số nam = 5/6, vậy số nữ so với tổng số học sinh trong trường bằng 5/11 

Sau khi chuyển vào và chuyển ra thì số nữ hiện tại ít hơn số nữ ban đầu là: 50 hs

50 học sinh chiếm:

\(\dfrac{6}{11}-\dfrac{5}{11}=\dfrac{1}{11}\left(tổng.số.HS.của.trường\right)\)

Trường học đó có tất cả là:

\(50:\dfrac{1}{11}=550\left(học.sinh\right)\)

Số nữ ban đầu:

6/11 x 550= 300(hs)

Số nam ban đầu:

550 - 300=250(hs)

Đ.số: 250 nam và 300 nữ

4 tháng 8 2023

Gọi số học sinh nữ ban đầu là 6x và số học sinh nam ban đầu là 5x.

Theo đề bài, khi chuyển đi 50 bạn nữ và nhận thêm 50 bạn nam, tỉ số giữa học sinh nữ và nam là 5/6. Ta có phương trình:

(6x - 50) / (5x + 50) = 5/6
ta nhân cả hai vế với 6(5x + 50) để loại bỏ mẫu số:

6(6x - 50) = 5(5x + 50)

36x - 300 = 25x + 250

11x = 550

x = 50

Vậy số học sinh nam ban đầu là 5x = 5 * 50 = 250 và số học sinh nữ ban đầu là 6x = 6 * 50

4 tháng 8 2023

trời mang tấn luôn đấy. đề gì phi lý thế

4 tháng 8 2023

Đề vô lí quá trời, mẹ đeo 160kg vòng hạt, rồi sao mẹ di chuyển đây em?

4 tháng 8 2023

Khi cùng bớt cả từ và mẫu một số đơn vị, khi đó mẫu số vẫn hơn tử số:

43- 31= 12(đơn vị)

Hiệu số phần bằng nhau:

3-2=1(phần)

Tử số mới là:

12:1 x 2 = 24

Số tự nhiên đã được bớt đi ở cả tử và mẫu số ban đầu là:

31 - 24 = 7 

Đ.số: 7

4 tháng 8 2023

Khi cùng bớt ở tử số và mẫu số đi cùng một số thì hiệu mẫu số và tử số không đổi và bằng 43 - 31 = 12

Ta có sơ đồ: loading...

Theo sơ đồ ta có: Tử số lúc sau là: 12:( 3-2) \(\times\) 2 = 24

Số cần cùng bớt ở tử số và mẫu số là: 31 - 24 = 7

Đs...

 

4 tháng 8 2023

\(350ha=3\dfrac{1}{2}km^2\\ Vì:\dfrac{1}{2}>\dfrac{1}{3}\Rightarrow3\dfrac{1}{3}km^2< 3\dfrac{1}{2}km^2\\ \Rightarrow3\dfrac{1}{3}km^2< 350ha\)

4 tháng 8 2023

và 55000m2                 5  1/2 ha 

                                           đây là hỗn số

 

4 tháng 8 2023

Nếu lớp 5 chắc tử và mẫu là số tự nhiên rồi.

Cho tử số chạy từ 0-> 2023 thì mẫu số từ 2023 trở về 0, ta chỉ loại duy nhất TH mẫu bằng 0, tức là loại trường hợp tử bằng 2023

Số lượng phân số thoả mãn:

(2022 - 0):1 + 1 = 2023 (phân số)

Đ.số: 2023 phân số

4 tháng 8 2023

2022

4 tháng 8 2023

\(A=\dfrac{4}{3x5}+\dfrac{4}{5x7}+\dfrac{4}{7x9}+...+\dfrac{4}{97x99}+\dfrac{4}{99x101}\)

\(A=4x\left(\dfrac{1}{3x5}+\dfrac{1}{5x7}+\dfrac{1}{7x9}+...+\dfrac{1}{97x99}+\dfrac{1}{99x101}\right)\)

\(A=4x\left[\dfrac{1}{2}x\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{1}{2}x\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}\right)+\dfrac{1}{2}x\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)+...+\dfrac{1}{2}x\left(\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\right)+\dfrac{1}{2}x\left(\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\right]\)

\(A=4x\dfrac{1}{2}x\left[\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right]\)

\(A=2x\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{101}\right)=2x\dfrac{98}{303}=\dfrac{916}{303}\)

4 tháng 8 2023

Giúp mình nhé

 

4 tháng 8 2023

Số xe trưng bày = 1/9 số xe trong kho => Số xe trưng bày = 1/10 tổng số xe

Khi bán được 3 chiếc xe quầy trưng bày, số xe trong kho gấp 10 lần số xe còn lại quầy trưng bày => Số xe quầy trưng bày = 1/11 tổng số xe

3 chiếc xe chiếm:

\(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}=\dfrac{1}{110}\left(tổng.số.xe\right)\)

Cửa hàng lúc đầu nhập về số xe là:

\(3:\dfrac{1}{110}=330\left(chiếc\right)\)

Đ.số: 330 chiếc

4 tháng 8 2023

Sau khi bán 3 chiếc xe ở quầy trưng bày, số xe còn lại ở quầy trưng bày là (x/9) - 3.

Theo thông tin trong đề bài, số xe ở trong kho nhiều gấp 10 lần số xe còn lại ở quầy trưng bày. Vậy số xe trong kho là 10[(x/9) - 3] = 10x/9 - 30.

Số xe trong kho cũng là số xe còn lại sau khi bán 3 chiếc ở quầy trưng bày. Vậy ta có phương trình:

10x/9 - 30 = (x/9) - 3

10x - 270 = x - 27

9x = 243

x = 27

Vậy cửa hàng lúc đầu nhập về 27 chiếc xe máy.