cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA OB. Tia phần giác Oz của góc xOy cắt AB tại Ca Chứng minh tam giác OAC tam giác OBC. Từ đó suy ra OC vuông góc với ABb Trên tia đối của tia CO lấy điểm D sao cho CD CO. Chứng minh AD BO AD BOc Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD và OB. Chứng minh 3 điểm M, C, N thẳng hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(12\cdot5-\left(3x+1\right)=4-\left(-40\right)\)
\(\Leftrightarrow60-3x-1=44\)
\(\Leftrightarrow60-1-3x=44\)
\(\Leftrightarrow59-3x=44\)
\(\Leftrightarrow3x=59-44=15\)



Answer:
Bài 1:
\(\frac{\left(-1\right)^3}{15}+\left(-\frac{2}{3}\right)^2:2\frac{2}{3}-\left|-\frac{5}{6}\right|\)
\(=\frac{-1}{15}+\frac{4}{9}:\frac{8}{3}-\frac{5}{6}\)
\(=\frac{1}{10}-\frac{5}{6}\)
\(=\frac{-11}{15}\)
\(\left(\frac{1}{3}+\frac{12}{67}+\frac{13}{41}\right)-\left(\frac{79}{67}-\frac{28}{41}\right)\)
\(=\frac{1}{3}+\frac{12}{67}+\frac{13}{41}-\frac{79}{67}+\frac{28}{41}\)
\(=\frac{1}{3}+\left(\frac{12}{67}-\frac{79}{67}\right)+\left(\frac{13}{41}+\frac{28}{41}\right)\)
\(=\frac{1}{3}\)
Bài 2:
a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=-9\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=-9\Rightarrow x=-18\\\frac{y}{5}=-9\Rightarrow y=-45\end{cases}}\)
b) Có:
\(\hept{\begin{cases}2x=4y\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{2}\\3y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\end{cases}}\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\) và \(x+2y-3z=99\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{x}{20}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{x+2y-3z}{20+2.10-6.3}=4,5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{20}=4,5\Rightarrow x=90\\\frac{y}{10}=4,5\Rightarrow y=45\\\frac{z}{6}=4,5\Rightarrow z=27\end{cases}}\)
Bài 3:
Ta gọi số máy cày của ba đội lần lượt là a, b, c (a, b, c > 0)
Có: b - c = 1
Vì cùng diện tích thì càng nhiều máy thời gian cày sẽ càng ngắn
=> Số máy cày tỉ lệ nghịch với số thời gian làm
=> a, b, c tỉ lệ nghịch với 3, 5, 6
\(\Rightarrow\frac{3a}{30}=\frac{5b}{30}=\frac{6c}{30}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}=\frac{b-c}{6-5}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{10}=1\Rightarrow a=10\\\frac{b}{6}=1\Rightarrow c=6\\\frac{c}{1}=1\Rightarrow c=5\end{cases}}\)

Gọi độ dài ba cạnh của một tam giác là \(x,y,z\left(x,y,z\inℕ^∗,m\right)\)
Theo đề, ta có:
\(\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{4}}=\frac{z}{\frac{1}{5}};x+y+z=611\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{4}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}=\frac{611}{\frac{47}{60}}=780\)
Do đó:
\(\frac{x}{\frac{1}{3}}=780\Rightarrow x=780.\frac{1}{3}=260\)
\(\frac{y}{\frac{1}{4}}=780\Rightarrow x=780.\frac{1}{4}=195\)
\(\frac{x}{\frac{1}{5}}=780\Rightarrow z=780.\frac{1}{5}=156\)
Vậy độ dài ba cạnh tam giác lần lượt là: \(260;195;156m\)

Bài 1 :
Thay x=1 vào hàm số y=f(x)=2x2−5y=f(x)=2x2−5, ta được:
f(1)=2⋅12−5=2−5=−3f(1)=2⋅12−5=2−5=−3
Thay x=-2 vào hàm số y=f(x)=2x2−5y=f(x)=2x2−5, ta được:
f(−2)=2⋅(−2)2−5=2⋅4−5=3f(−2)=2⋅(−2)2−5=2⋅4−5=3
Thay x=0 vào hàm số y=f(x)=2x2−5y=f(x)=2x2−5, ta được:
f(0)=2⋅02−5=−5f(0)=2⋅02−5=−5
Thay x=2 vào hàm số y=f(x)=2x2−5y=f(x)=2x2−5, ta được:
f(2)=2⋅22−5=8−5=3f(2)=2⋅22−5=8−5=3
Thay x=12x=12 vào hàm số y=f(x)=2x2−5y=f(x)=2x2−5, ta được:
f(12)=2⋅(12)2−5=2⋅14−5=−92f(12)=2⋅(12)2−5=2⋅14−5=−92
Vậy: f(1)=-3; f(-2)=3; f(0)=-5; f(2)=3; f(12)=−92
Bài 2 :