3000:45=?(dư)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Câu 6: A
Câu 7: M là trung điểm của AB
=>\(MA=MB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
I là trung điểm của AM
=>\(IA=IM=\dfrac{AM}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
K là trung điểm của MB
=>\(KM=KB=\dfrac{MB}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
IK=IM+KM=3+3=6(cm)
=>Chọn D
Câu 8:
E là trung điểm của AM
=>\(ME=\dfrac{AM}{2}\)
F là trung điểm của BM
=>\(FM=\dfrac{BM}{2}\)
\(EF=ME+MF=\dfrac{AM}{2}+\dfrac{BM}{2}=\dfrac{1}{2}\left(AM+BM\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot20=10\left(cm\right)\)
=>Chọn C


Câu 3
Nếu O là trung điểm của PQ thì đáp án đúng là D. OP = OQ.
Giải thích
Trung điểm của một đoạn thẳng là điểm nằm giữa hai đầu đoạn thẳng và chia đoạn thẳng đó thành hai phần bằng nhau.
Vì O là trung điểm của PQ, nên khoảng cách từ O đến P phải bằng khoảng cách từ O đến Q. Hay nói cách khác, OP = OQ.
Câu 4
I là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu đáp án đúng là A. IA = IB.
Giải thích
Tương tự như câu trên, trung điểm của đoạn thẳng chia đoạn thẳng thành hai phần bằng nhau.
Nếu I là trung điểm của AB, thì khoảng cách từ I đến A phải bằng khoảng cách từ I đến B. Tức là IA = IB.

Sau lần 1 thì giá tiền của cốc trà sữa là:
\(40000\times\left(1-10\%\right)=36000\left(đồng\right)\)
Sau lần 2 thì giá tiền của cốc trà sữa là:
\(36000\times\left(1-10\%\right)=32400\left(đồng\right)\)

Mai có \(1000\times12\%=120\left(cái\right)\)
Châu có \(1000\times20\%=200\left(cái\right)\)
Vy có \(1000\times45\%=450\left(cái\right)\)
Nhi có 1000-120-200-450=800-570=230(cái)

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)
(Điều kiện: x>0)
Độ dài quãng đường BC là x+60(km)
Thời gian ô tô đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{50}\left(giờ\right)\)
Thời gian ô tô đi từ B đến C là \(\dfrac{x+60}{60}\left(giờ\right)\)
Thời gian đi trên quãng đường AB ít hơn đoạn BC là 1h30p=1,5 giờ nên ta có: \(\dfrac{x+60}{60}-\dfrac{x}{50}=1,5\)
=>\(\dfrac{5\left(x+60\right)-6x}{300}=1,5\)
=>5x+300-6x=450
=>-x=150
=>x=-150(vô lý)
=>Đề sai rồi bạn

`A=-3/17-(2/3-3/17)`
`A=-3/17-2/3 + 3/17`
`A = (3/17 - 3/17) - 2/3`
`A = 0 - 2/3`
`A = -2/3`
\(A=-\dfrac{3}{17}-\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{17}\right)\)
\(=-\dfrac{3}{17}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{17}\)
\(=-\dfrac{2}{3}\)
`3000/45 = (3000 : 15)/(45 : 15) = 200/3`
3000 : 45 = 66 dư 30