K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Cho dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{2016a++c+d}{c}\) =\(\frac{a+2016b+c+d}{b}\)=\(\frac{a+b+2016c+d}{c}\)=\(\frac{a+b+c+2016d}{d}\). Tính giá trị biểu thức M=\(\frac{a+b}{c+d}+\frac{b+c}{d+a}\)+\(\frac{c+d}{a+b}+\frac{d+a}{b+c}\)  2. a, Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn :|x+2013|+\(\left(3y-7\right)^{2014}\le\) 0b,Tìm tất cả các giá trị của x biết : \(7^{2x}+7^{2x+3}\)=344c, Tìm 3 số x,y,z...
Đọc tiếp

1.Cho dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{2016a++c+d}{c}\) =\(\frac{a+2016b+c+d}{b}\)=\(\frac{a+b+2016c+d}{c}\)=\(\frac{a+b+c+2016d}{d}\). Tính giá trị biểu thức M=\(\frac{a+b}{c+d}+\frac{b+c}{d+a}\)+\(\frac{c+d}{a+b}+\frac{d+a}{b+c}\)  

2. a, Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn :|x+2013|+\(\left(3y-7\right)^{2014}\le\) 0

b,Tìm tất cả các giá trị của x biết : \(7^{2x}+7^{2x+3}\)=344

c, Tìm 3 số x,y,z biết \(\frac{7}{2x+2}\)=\(\frac{3}{2y-4}\)=\(\frac{5}{x+4}\) và x+y+z=17

3.a, Cho tỉ lệ thức \(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}\) .CMR: c=0 hoặc b=0

b,Cho x,y là các số nguyên tố dương sao cho A=\(\frac{x^4+y^4}{15}\) cũng là số nguyên dương . CMR ; x,y đều chia hết cho 3 và 5. Từ đó tìm ra giá trị nhỏ nhất của A

c, cho các số a,b,c đôi một khác nhau và khác 0, thỏa mãn \(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}\) . hãy tìm giá trị biểu thức : P=\(\left(1+\frac{c}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)\)

2
19 tháng 12 2019

1) Ta có : \(\frac{2016a+b+c+d}{a}=\frac{a+2016b+c+d}{b}=\frac{a+b+2016c+d}{c}=\frac{a+b+c+2016d}{d}\)

Trừ 4 vế với 2015 ta được : \(\frac{a+b+c+d}{a}=\frac{a+b+c+d}{b}=\frac{a+b+c+d}{c}=\frac{a+b+c+d}{d}\)

Nếu a + b + c + d = 0

=> a + b = -(c + d)

=> b + c = (-a + d) 

=> c + d = -(a + b)

=> d + a = (-b + c)

Khi đó M = (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = - 4

Nếu a + b + c + d\(\ne0\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{1}{c}=\frac{1}{d}\Rightarrow a=b=c=d\)

Khi đó M = 1 + 1 + 1 + 1 = 4

2) a) Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+2013\right|\ge0\forall x\\\left(3x-7\right)^{2004}\ge0\forall y\end{cases}\Rightarrow\left|x+2013\right|+\left(3x-7\right)^{2014}\ge0}\)

Dấu "=" xảy ra \(\hept{\begin{cases}x+2013=0\\3y-7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2013\\y=\frac{7}{3}\end{cases}}}\)

b) 72x + 72x + 3 = 344

=> 72x + 72x.73 = 344

=> 72x.(1 + 73) = 344

=> 72x  = 1

=> 72x = 70

=> 2x = 0 => x = 0

c) Ta có :

 \(\frac{7}{2x+2}=\frac{3}{2y-4}=\frac{5}{x+4}\Leftrightarrow\frac{7}{2x+2}=\frac{3}{2y-4}=\frac{10}{2x+8}=\frac{7-10}{2x+2-2x-8}=\frac{1}{2}\)(dãy tỉ số bằng nhau)

=>  2x + 2 = 14 => x = 6 ; 

2y - 4 = 6 => y = 5 ; 

6 + 5 + z = 17 => z = 6 

Vậy x = 6 ; y = 5 ; z = 6

3) a) Ta có : \(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}=\frac{a+b+c-a+b-c}{a+b-c-a+b+c}=\frac{2b}{2b}=1\)(dãy ti số bằng nhau) 

=> a + b + c = a + b - c => a + b + c - a - b + c = 0 => 2c = 0 => c = 0;  

Lại có : \(\frac{a+b+c}{a+b-c}-1=\frac{a-b+c}{a-b-c}-1\Leftrightarrow\frac{2c}{a+b-c}=\frac{2c}{a-b-c}\Rightarrow a+b-c=a-b-c\) => b = 0 

Vậy c = 0 hoặc b = 0

c) Ta có : \(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{a+c}{b}=\frac{a+b+b+c+a+c}{c+a+b}=2\)(dãy tỉ số bằng nhau) 

=> \(\hept{\begin{cases}a+b=2c\\b+c=2a\\a+c=2b\end{cases}}\)

Khi đó P = \(\left(1+\frac{c}{b}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{b}{a}\right)=\frac{b+c}{b}.\frac{c+a}{c}=\frac{a+b}{a}=\frac{2a.2b.2c}{abc}=8\)

Vậy P = 8

9 tháng 1 2020

2. b) \(7^{2x}+7^{2x+3}=344\)

        \(7^{2x}\cdot\left(1+7^3\right)=344\)

        \(7^{2x}\cdot\left(1+343\right)=344\)

        \(7^{2x}\cdot344=344\)

               \(7^{2x}=1\)  

               \(7^{2x}=7^0\)

              \(2x=0\)

               \(x=0\)

                                                                                ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1                                                    Tự luận :Bài 1: Thực hiện các phép tính sau :a) \(\frac{7}{29}\)+ \(\frac{11}{47}\)- \(\frac{3}{5}\)+ \(\frac{22}{29}\)- \(\frac{58}{47}\)                                                  b) \(\left|\frac{-3}{7}\right|\): (-3)2 -\(\sqrt{\frac{4}{49}}\)Bài 2: Tìm x, biết :a)\(\frac{1}{2}\)+ \(\frac{2}{3}\)x...
Đọc tiếp

                                                                                ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1                                                   

 Tự luận :

Bài 1: Thực hiện các phép tính sau :

a) \(\frac{7}{29}\)\(\frac{11}{47}\)\(\frac{3}{5}\)\(\frac{22}{29}\)\(\frac{58}{47}\)                                                  b) \(\left|\frac{-3}{7}\right|\): (-3)2 -\(\sqrt{\frac{4}{49}}\)

Bài 2: Tìm x, biết :

a)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{2}{3}\)x = \(\frac{5}{6}\)                                                                                 b) | x - 1 | =v 7

Bài 3:

a) Xác định hệ số a của hàm số y = ax , biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1; 3)

b) Vẽ đồ thị hàm số trên ( không cần vẽ cũng được )

Bài 4: Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của liên đội, ba lớp 7A, &B, 7C thu được tổng cộng 120 kg giấy vụn. Tính số giấy vụn của mỗi lớp thu được ? Biết rằng số giấy vụn thu được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 9, 7, 8.

Bài 5: Choa\(\Delta ABC\)có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh: \(\Delta ABC\) = \(\Delta ACM\)

b) Kẻ CD vuông góc với AB ( D nằm trên cạnh AB ). Trên tia đối của tia MD lấy điểm E sao cho MD = ME. Chứng minh \(\Delta BDM\)\(\Delta CEM\)và CE // BD.

c) Chứng minh: DM = \(\frac{1}{2}\)BD

                                                                                       Mình chỉ cho tự luận thôi !

 

 

 

7
16 tháng 12 2019

Bài 1:

a)\(\frac{7}{29}+\frac{11}{47}-\frac{3}{5}+\frac{22}{29}-\frac{58}{47}\)

\(=\left(\frac{7}{29}+\frac{22}{29}\right)+\left(\frac{11}{47}-\frac{58}{47}\right)-\frac{3}{5}\)

\(=1+\left(-1\right)-\frac{3}{5}=\frac{-3}{5}\)

b) \(\left|-\frac{3}{7}\right|:\left(-3\right)^2-\sqrt{\frac{4}{49}}\)

\(=\frac{3}{7}:9-\frac{2}{7}\)

\(=\frac{1}{21}-\frac{2}{7}=\frac{1}{21}-\frac{6}{21}=\frac{-5}{21}\)

16 tháng 12 2019

Bài 2: 

a) \(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}x=\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{5}{6}-\frac{1}{2}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{5}{6}-\frac{3}{6}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}.\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}\)

b) \(\left|x-1\right|=7x\)( cái này đề mk ko hiểu nên mình làm đề bài ntn nhá)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=7x\\x-1=-7x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7x=1\\x+7x=1\end{cases}}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-6x=1\\8x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{6}\\x=\frac{1}{8}\end{cases}}}\)

do \(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}=\frac{1}{90}.\)

nên \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)=\)\(\left(a+b+c\right)\times\frac{1}{90}.\)(nhân cả 2 vế với a+b+c)

=> \(\frac{\left(a+b+c\right)}{a+b}+\frac{\left(a+b+c\right)}{b+c}+\frac{\left(a+b+c\right)}{c+a}\)\(\frac{\left(a+b+c\right)}{90}\)

=> \(\frac{a+b}{a+b}+\frac{c}{a+c}+\frac{b+c}{b+c}+\frac{a}{b+c}\)\(+\frac{c+a}{c+a}+\frac{b}{c+a}=\frac{2007}{90}\)(do a+b+c=2007)

=> 3+\(\frac{c}{a+c}+\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}=\frac{2007}{90}\)

=> \(\frac{c}{a+c}+\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}=\frac{2007}{90}-3=\frac{193}{10}\)\(=19,3\)

Vậy S=19,3

cô tớ chữa cho đấy

chắc chắn 1000000000000%

chúc cậu học tốt

15 tháng 12 2014

Ra bằng \(S=\frac{2007}{90}\)bạn Monkey( quỳnh chi ^_^)

10 tháng 12 2019

\(2^x+12^2=y^2-3^2\)

<=> \(2^x+153=y^2\)

Với x < 0 => \(2^x\notin Z\)=> \(2^x+153\notin Z\)=> \(y^2\notin Z\)=> \(y\notin Z\)

Với x = 0 => 154 = y^2 ( loại )

Với x > 0

TH1: x = 2k + 1  ( k là số tự nhiên )

Ta có: \(2^{2k+1}+153=y^2\)

VT\(=4^k.2+153\): 3 dư 2

=> \(VP=y^2:3\) dư 2 vô lí vì số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1

TH2: x = 2k ( k là số tự nhien )

Ta có: \(2^{2k}+153=y^2\)

<=> \(\left(y-2^k\right)\left(y+2^k\right)=153\)

=> \(153⋮y+2^k\Rightarrow y+2^k\in\left\{\pm1;\pm153;\pm3;\pm51;\pm9;\pm17\right\}\)

Em tự làm tiếp nhé.

19 tháng 11 2018

Số sản phẩm mà thợ lành nghề làm trong 56 giờ là:

            11 x 56 = 616 (sản phẩm)

Vậy để hoàn thành khối lượng công việc mà thợ lành nghề làm trong 56 giờ thì thợ học việc phải làm trong:

            616 : 7 = 88 (giờ)

                        Đáp số: 88 giờ.

16 tháng 12 2014

Chan chan la 88 gio

10 tháng 4 2017

\(\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}\)

\(=\left(\frac{x^2}{a^2}-\frac{x^2}{a^2+b^2+c^2}\right)+\left(\frac{y^2}{b^2}-\frac{y^2}{a^2+b^2+c^2}\right)+\left(\frac{z^2}{c^2}-\frac{z^2}{a^2+b^2+c^2}\right)=0\)

\(=x^2.\frac{b^2+c^2}{a^2+b^2+c^2}+y^2.\frac{a^2+c^2}{a^2+b^2+c^2}+z^2.\frac{a^2+b^2}{a^2+b^2+c^2}=0\)

Vì \(a,b,c\ne0\) nên dấu =  xảy ra khi \(x=y=z=0\)

\(\Rightarrow A=x^{2003}+y^{2003}+z^{2003}=0+0+0=0\)

10 tháng 4 2017

\(A=x^{2003}+y^{2003}+z^{2003}=0+0+0=0\)

( Thì đằng nào 0 + 0 thì chẳng bằng 0 ) -_-"

~~~ Chúc bạn học giỏi ~~~

7 tháng 9 2017

x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau \(\Rightarrow x_1.y_1=x_2.y_2\)hay \(\frac{x_1}{y_2}=\frac{x_2}{y_1}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{y_2}=\frac{5}{y_1}=\frac{8}{4y_2}=\frac{15}{3y_1}=\frac{8+15}{4y_2+3y_1}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow y_1=5:\frac{1}{2}=10\Rightarrow x_1=\frac{20}{y_1}\)

Vậy \(x=\frac{20}{y}\)

7 tháng 9 2017

Vì x, y là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch nên ta có:

\(x_1y_1=x_2y_2=a\)

\(\Rightarrow2y_1=5y_2\)

\(\Leftrightarrow\frac{y_1}{5}=\frac{y_2}{2}=\frac{3y_1}{15}=\frac{4y_2}{8}=\frac{3y_1+4y_2}{15+8}=\frac{46}{23}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y_1=10\\y_2=4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a=2.10=20\)

Vậy ta có: \(x=\frac{20}{y}\)

12 tháng 12 2016

Ta có

20162017 có chữ số tận ccùg là 6

Ta lại có 20174 có tận cùng là 1 nên (20174)504 co chữ số tận cùng là 1.

=> 20162017 + 20172016 có chữ số tận cùng là 7.

Mà không có số chính phương nào có tận cùng là 7 nên số đã cho không phải số chính phương

13 tháng 12 2016

Ta có: 20162017 tận cùng = 1

Suy ra 20162017+20172016 tận cùng=7

Mà không có số chính phương tận cùng = 7 nên không phải

21 tháng 11 2014

a  người  làm trong   b  ngày  được  c   công cụ      ==>

1  người  làm trong   b  ngày  được \(\frac{c}{a}\) công cụ     ==>   

b  người làm trong  1 ngày được \(\frac{c}{a}\) công cụ   ==>

b  người   làm trong  \(\frac{a.a}{c}\) ngày được a công cụ

Vậy để b người sản xuất được a công cụ thì cần  \(\frac{a^2}{c}\) ngày

14 tháng 12 2017

a người làm trong b ngày được c công cụ ==>
1 người làm trong b ngày được
a
c công cụ ==>
b người làm trong 1 ngày được
a
c công cụ ==>
b người làm trong
c
a.a ngày được a công cụ
Vậy để b người sản xuất được a công cụ thì cần
c
a
2
ngày

hok tốt @_@

30 tháng 10 2019

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=....=\frac{a_n}{a_{n+1}}=\frac{a_1+a_2+...+a_n}{a_2+a_3+...+a_{n+1}}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{a_1}{a_2}\right)^n=\left(\frac{a_2}{a_3}\right)^n=....=\left(\frac{a_n}{a_{n+1}}\right)^n=\left(\frac{a_1+a_2+...+a_n}{a_2+a_3+...+a_{n+1}}\right)^n\)(1)

Ta có: \(\left(\frac{a_1}{a_2}\right)^n=\frac{a_1}{a_2}.\frac{a_1}{a_2}.\frac{a_1}{a_2}....\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_1}{a_2}.\frac{a_2}{a_3}.\frac{a_3}{a_4}....\frac{a_n}{a_{n+1}}=\frac{a_1}{a_{n+1}}\)(2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\left(\frac{a_1+a_2+...+a_n}{a_2+a_3+...+a_{n+1}}\right)^n=\frac{a_1}{a_{n+1}}\)(đpcm)

4 tháng 4 2020

\(\text{Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có:}\)

\(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=...=\frac{a_n}{a_{n+1}}=\frac{a_1+a_2+...+a_n}{a_2+a_3+...+a_{n+1}}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{a_1}{a_2}\right)^n=\left(\frac{a_2}{a_3}\right)^n=...=\left(\frac{a_n}{a_{n+1}}\right)^n\)\(=\left(\frac{a_1+a_2+...+a_n}{a_2+a_3+...+a_{n+1}}\right)^n\)

\( \left(\frac{a_1}{a_2}\right)^n=\frac{a_1}{a_2}\cdot\frac{a_1}{a_2}\cdot...\cdot\frac{a_1}{a_2}\)\(=\frac{a_1}{a_2}\cdot\frac{a_2}{a_3}\cdot...\cdot\frac{a_n}{a_{n+1}}\)\(=\frac{a_1}{a_{n-1}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(\frac{a_1+a_2+...+a_n}{a_2+a_3+...+a_{n+1}}\right)^n\)\(=\frac{a_1}{a_{n-1}}\)