K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2016

Điện áp của mạch: \(U=\sqrt{60^2+(120-60)^2}=60\sqrt 2(V)\)

C thay đổi thì ta vẫn có: \(\dfrac{U_R}{U_L}=\dfrac{60}{120}=\dfrac{1}{2}\)

Khi đó: \(U=\sqrt{U_R^2+(U_L-U_C)^2}\)

\(\Rightarrow 60\sqrt 2=\sqrt{U_R^2+(2U_R-40)^2}\)

\(\Rightarrow 5U_R^2-160U_R-5600=0\)

\(\Rightarrow U_R=16+4\sqrt {86}(V)\)

29 tháng 9 2016

cun bnj 

 

14 tháng 6 2016

a) Số bội giác của ảnh: \(G_{\infty}=\dfrac{\delta.OC_C}{f_1.f_2}=\dfrac{16.20}{1.4}=80\)

 

14 tháng 6 2016

b) * Xét TH quan sát ở điểm cực viễn: (nhắm chừng vô cực) 
d2'= -OCv= - vô cùng 
l= f1+f2+ $ =21 cm ($: là độ dài quang học nhá bạn) 
=>1/f2= 1/d2+ 1/d2' ( vì d2'= - vô cùng) 
=> f2=d2=4 cm 
=>d1'= l-d2=21-4=17 cm 
=>d1= (d1'*f1)/(d1'-f1)=1.0625 cm 
Ta có k=-d1'/d1=-16 =>|k|=16 
Ta có: k= A1'B1'/ AB= 
=> A1'B1'= |k|AB 
tan@= A1'B1'/f2 = |k|AB/f2 (@ là góc trong ảnh đó bạn, cái này áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông) 
=> AB= tan@*f2/ |k| 
=>AB= (tan 2' * 4)/ 16=0.0001454 m 

15 tháng 6 2016

a)

v1 v2 v  

Khi di chuyển từ đầu tàu đến đuôi tàu: \(v=40-5=35(km/s)\)

b)

v1 v2 v

v=40-5=35(km/s)v=40-5=35(km/s)

Khi di chuyển từ đuôi lên đầu tàu: \(v'=40+5=45(km/s)\)

c)

v1 v2 v

Khi người đó di chuyển theo chiều ngang con tàu: \(v=\sqrt{40^2+5^2}\approx40,3(km/s)\)

15 tháng 6 2016

Bạn Phương làm rất tốt haha

22 tháng 6 2016

+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.

. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.

+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:

T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng

. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:

T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng

+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:

. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.

. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.

. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.

22 tháng 6 2016

+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.

. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.

+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:

T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng

. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:

T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng

+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:

. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.

. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.

. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.


 

22 tháng 6 2016

a)Điện tích của q :         q =Cu = 12.10-4 C.

b) Vì lượng điện tích rất nhỏ, nên điện tích và đo đó cả hiệu điện thế giữa hai bản tụ coi như không thay đổi. Công của lực điện sinh ra sẽ là: A = ∆q.U =  72.10-6 J.

c) Điện tích của tụ giảm một nửa thì hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ cũng giảm một nửa.

             

            A' = ∆q.U' = 36.10-6 J.



 

28 tháng 6 2016

Năng lượng hạt nhân cần dùng trong 1 giây tàu chạy là:

 \(Q_0=160000:0,2=800000(J)\)

Năng lượng toả ra khi U235 tiêu thụ hết nhiên liệu là:

 \(Q=N.200.1,6.10^{-13}=\dfrac{m}{A}.N_A.1,6.10^{-13}\)

\(Q=\dfrac{500}{235}.6,02.10^{23}.200.1,6.10^{-13}=4,1.10^{13}(J)\)

Thời gian để tàu tiêu thụ hết nhiên liệu là:

 \(t=\dfrac{Q}{Q_0}=\dfrac{4,1.10^{13}}{800000}=5,12.10^7(s)=593(ngày)\)

28 tháng 6 2016

vui

 

28 tháng 6 2016

A -A -Δlo M N O

Lò xo nén khi: \(x<\Delta \ell_0\)

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, trong 1 chu kì lò xo bị nén ứng với véc tơ quay từ M đến N

\(t=T/4\) \(\Rightarrow \alpha=90^0\)

\(\Rightarrow \Delta \ell_0=A\cos45^0\Rightarrow A=\sqrt 2\Delta \ell_0\)

Chọn B.

30 tháng 6 2016

Giúp e bài vật lý này với ạ- phần cơ học lớp 8

cho hệ thống như hình bên biết OA=3/5 AB.

a/ Tìm tỉ số\(\frac{m_1}{m_2}\) để thanh cân bằng nằm ngang

b/ Nếu m1 là vật bằng sắt hình lập phương cạnh 4 cm thì vật m2 là vật bằng       đồng hình lập phương có cạnh bao nhiêu? Biết Khối lượng riêng của sắt và đồng lần lượt là: D1=7.8g/cm3 và D2= 8.9g/cm3 < bỏ qua mọi lực cản và khối lượng các ròng rọc

A B O m1 m2

29 tháng 6 2016

a) Gọi vận tốc 2 xe là \(v_A;v_B\) thì: \(v_A > v_B\)

Hai xe chuyển động cùng chiều thì thời gian gặp nhau: \(t=\dfrac{AB}{v_A-v_B}=350\Rightarrow v_A-v_B=700/350=2\) (1)

Hai xe chuyển động ngược chiều thì thời gian gặp nhau là: \(t'=\dfrac{AB}{v_A+v_B}=50\Rightarrow v_A+v_B=700/50=14\) (2)

Từ (1) và (2) ta tìm được:

\(v_A=8(m/s)\)

\(v_B=6(m/s)\)

30 tháng 6 2016

thầy chỉ giùm em câu b) luôn đi ạ.Em cảm ơn nhiều

3 tháng 7 2016

 V0 = 54km/h = 15m/s 
Ta có: V=  V0 + at => 0 = 15 + at (1) 
Do chuyển động chậm dần đều, nên: S =  S - at2/2 => 125 = -at2/2 (2) 
Từ (1) & (2) => t = 50/3 (s) ; a = -0,9 (m/s2
Sau 5s kể từ lúc phanh, vận tốc đoàn tàu là : V = V0 + at => 0 = 15 - 0,9*5 = 10,5m/s 
Sau 5s kể từ lúc phanh, đoàn tàu đi thêm được : V2 - V02 = 2as => s = (10,5^2 - 15^2) / 2(-0,9) = 63,75m

4 tháng 7 2016

v0 = 54km/h = 15m/s 
Ta có: v = v0 + at => 0 = 15 + at (1) 
Do chuyển động chậm dần đều, nên: s = s0 - at^2/2 => 125 = -at^2/2 (2) 
Từ (1) & (2) => t = 50/3 (s) ; a = -0,9 (m/s^2) 
Sau 5s kể từ lúc phanh, vận tốc đoàn tàu là : v = v0 + at => 0 = 15 - 0,9*5 = 10,5m/s 
Sau 5s kể từ lúc phanh, đoàn tàu đi thêm được : v^2 - v0^2 = 2as => s = (10,5^2 - 15^2) / 2(-0,9) = 63,75m