K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2016

a) Khi vôn kế mắc vào 2 điểm P và Q ta có ( \(R_2\) nối tiếp với \(R_3\)) //(\(R_4\) nối tiếp \(R_5\) )

\(R_{23}=R_{45}=60\Omega\)

\(\Rightarrow R_{MN}=30\Omega\)

Điện trở tương đương toàn mạch :

\(R=R_{MN}+R_1=30+10=40\Omega\)

Cường độ dòng diện trong mạch chính :

\(-I=\frac{U}{R}=\frac{60}{40}=-1,5A\)

Cường độ dòng điện qua \(R_2\) và \(R_4\) :

\(I_2=I_4=\frac{I}{2}=\frac{1.5}{2}=0.75A\)

\(\Rightarrow U_{PQ}=R_4.I_4-R_2.I_2=40.0,75-20.0,75=15V\)

Vạy số chỉ của vôn kế là 15V

b) Khi thay vôn kế V bởi đèn :

Do \(R_2=R_5;R_3=R_4\) mạch đối xứng

Ta có \(I_2=I_5;I_3=I_4\)

\(\Rightarrow I=I_2+I_3\) và \(I_d=I_2-I_3=0,4A\)  (1)

Mặt khác, ta có :

\(U=U_1+U_2+U_3=\left(I_2+I_3\right)R_1+R_2I_2+R_3I_3\)

\(60=10\left(I_2+I_3\right)+20I_2+40I_3\)

\(6=3I_2+5I_3\)  (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2)

Ta được :

\(I_2=1A=I_5\)

\(I_3=0,6A=I_4\)

Mặt khác ta có :

\(U_{MN}=I_2R_2+I_3R_3=I_2R_2+I_dR_d+I_5R_5\)

\(\Rightarrow I_3R_3=I_dR_d+I_5R\)

\(0,6.40=0,4R_d+1.20\)

\(\Rightarrow R_d=10\Omega\)

 

26 tháng 5 2016

Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 1).
Biết:U = 60V, R1= 10, R2=R5= 20, R3=R4= 40, 
vôn kế lý tưởng, điện trở các dây nối không đáng kể.
1. Hãy tính số chỉ của vôn kế.
2. Nếu thay vôn kế bằng một bóng đèn có dòng điện
định mức là Id= 0,4A thì đèn sáng bình thường.
Tính điện trở của đèn. (Hình1)
Câu 4. (4,0 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 2). 
Biết r = 3, R1, R2 là một biến trở. 
1. Điều chỉnh biến trở R2 để cho công suất trên nó là lớn nhất,
khi đó công suất trên R2 bằng 3 lần công suất trên R1. Tìm R1?
2. Thay R2 bằng một bóng đèn thì đèn sáng bình thường, khi
đó công suất trên đoạn mạch AB là lớn nhất. Tính công suất và
hiệu điện thế định mức của đèn? Biết U =12V. (Hình 2)

26 tháng 5 2016

Ta có: 

\(i=\frac{\lambda D}{a}\)

\(i^{'}=i+0,15\Rightarrow 0,15.10^{-3}=i'-i=\frac{\lambda (D^{'}-D)}{a}\)

Bước sóng: \(\lambda =\frac{a.0,15.10^{-3}}{D{'}-D}=\frac{2.10^{-3}.15.10^{-5}}{0,4}=0,75\mu m\)

Lưu ý: \(\Delta i=\dfrac{\lambda.\Delta D}{a}\)

26 tháng 5 2016

D. 0,75μm

29 tháng 5 2016

Chọn D bạn nhé, thử vào sẽ thấy đúng thôi.

30 tháng 5 2016

Một tụ điện có dung kháng 30ΩΩ. chọn cách ghép tụi điện này nối tiếp với các linh kiện điện tử khác dưới đây để được một đoạn mạch mà dòng điện qua nó trễ pha so với hiệu điện thế 1 góc π4π4? tụ ghép với một:

A: cuộn thuần cảm có cảm kháng = 60 Ω

B: điện trở thuần có độ lớn 30 Ω

C: điện trở thuần có độ lớn 15 Ωvà cuộn dây thuần cảm có độ cảm kháng 15 ΩΩ 

: Điện thuần có độ lớn 30  Ω và cuộn dây thuần cảm có độ cảm kháng 60 Ω 

Ω ΩΩ
31 tháng 5 2016

Vận tốc của hai vật sau va chạm:  (M + m)V = mv   

=> V = 0,02\(\sqrt{2}\) (m/s)

Tọa độ ban đầu của hệ hai vật  x0 = \(\frac{\left(M+m-M\right)g}{k}=\frac{mg}{k}\) = 0,04m = 4cm

\(A^2=x_0^2+\frac{V^2}{\omega^2}=x_0^2+\frac{V^2+\left(M+m\right)}{k}=0,0016\Rightarrow A=0,04m=4cm\)

→ B

31 tháng 5 2016

Vận tốc của hai vật sau va chạm:   \(\left(M+m\right)V=mv\)

\(\rightarrow V=0,02\sqrt{2}\left(m\text{ /}s\right)\)

Tọa độ ban đầu của hệ hai vật: \(x_0=\frac{\left(M+m-M\right)g}{k}=\frac{mg}{k}=0,04m=4cm\)

\(A^2=x_0^2+\frac{V^2}{\omega^2}=x_0^2+\frac{V^2\left(M+m\right)}{k}=0,0016\) \(\rightarrow A=0,04m=4cm\)

Đáp án B

3 tháng 6 2016

Khi tăng điện dung nên 2.5 lần thì dung kháng giảm 2.5 lần. Cường độ dòng trễ pha hơn hiệu điện thế $\pi/4$ nên

$Z_L-\frac{Z_C}{2.5}=R$

Trường hợp đầu tiên thì thay đổi C để hiệu điện thế trên C cực đại thì $Z_LZ_C=R^2+Z_L^2$

$Z_LZ_C=(Z_L-\frac{Z_C}{2.5})^2+Z_L^2$

Giải phương trình bậc 2 ta được: $Z_C=\frac{5}{4}Z_L$ hoặc $Z_C=10Z_L$(loại vì Zl-Zc/2.5=R<0)

$R=\frac{Z_L}{2}$

Vẽ giản đồ vecto ta được $U$ vuông góc với $U_{RL}$ còn $U_C$ ứng với cạch huyền

Góc hợp bởi U và I bằng với góc hợp bởi $U_L$ và $U_{LR}$

$\tan\alpha=\frac{R}{Z_L}=0.5$

$\sin\alpha=1/\sqrt5$

$U=U_C\sin\alpha=100V$

3 tháng 6 2016

\(U_{C}{max}=\frac{U\sqrt{R^{2}+Z_L^{2}}}{R}\); \(Zc=\frac{R^{2}+Z_L^{2}}{Z_L}\)
khi C2=2,5C1---->Zc2=Zc1/2,5=ZC/2,5
do i trể pha hơn U nên Zl>Zc/2,5
\(\tan\frac{\pi }{4}=\frac{Z_L-0,4Zc}{R}=1\Rightarrow R=Z_L-0,4Z_C\)
\(\Rightarrow Z_C.Z_L=Z_L^{2}+(Z_L-0,4Z_C)^{2}\Rightarrow 2Z_L^{2}-1,8Z_CZ_L+0,16Z_C^{2}=0\Rightarrow Z_L=0,8Z_C;Z_L=0,1Z_C\)(loai)
\(\Rightarrow R=Z_L-1,25.0,4Z_L=0,5Z_L\)
\(\Rightarrow U_{C}{max}=\frac{U\sqrt{Z_L^{2}+0,25Z_L^{2}}}{0,5Z_L}=100\sqrt{5}\Rightarrow U=100V\)

 

8 tháng 6 2016

Lúc đầu giọt thủy ngân nằm lơ lửng ( cân bằng )

          mg = qE1 = \(q\frac{U_1}{d}\)

Khi U1 giảm xuống U2 thì lực diện trường nhỏ hơn trọng lức , do đó giọt thủy ngân có gia tốc :

          F = mg - qE2 = mg - q\(\frac{U_2}{d}\) → a = g - \(\frac{qU_2}{md}\)

Từ phương trình S = \(\frac{at^2}{2}\) với \(S=\frac{d}{2}\) ta suy ra : t = 0,45 ( s )


EM LÀM KHÔNG TRÁNH KHỎI XAI SÓT . MONG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN THÔNG CẢM.

8 tháng 6 2016

\(q_1=q_2=16\mu C=16.10^{-6}m\)

\(q_0=4\mu C=4.10^{-6}m\)

a. 

A B M 0,6m 0,4m + + + q1 q2 q0 F10 F20

Hợp lực tác dụng lên q0: \(\vec{F}=\vec{F_{10}}+\vec{F_{20}}\)

Hai véc tơ ngược chiều, do vậy ta có độ lớn: \(F=F_{20}-F_{10}\) (1)

\(F_{10}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,6^2}=1,6(N)\)

\(F_{20}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,4^2}=3,6(N)\)

Thay vào (1) ta được: \(F=2(N)\)

b.

A B N + + + q1 q2 q0 F10 F20 F 1 0,6 0,8

Do \(AB^2=AM^2+AN^2\) nên tam giác ABN vuông tại N

Hợp lực tác dụng lên q0\(\vec{F'}=\vec{F_{10}}+\vec{F_{20}}\)

Hai véc tơ thành phần vuông góc với nhau, suy ra độ lớn:

\(F'=\sqrt{F_{10}^2+F_{20}^2}\) (2)

\(F_{10}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,6^2}=1,6(N)\)

\(F_{20}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,8^2}=0,9(N)\)Thay vào (2) ta được: \(F=1,84(N)\)
8 tháng 6 2016

Thầy phynit  giỏi qua . Em ngưỡng mộ thầy lắm !

8 tháng 6 2016

Vôn kế nhiệt để đo suất điện động (điện áp) hiệu dụng, do vậy ta tìm E

Áp dụng: \(E_0=\omega.N.B.S\) (1)

1800 vòng/phut = 30 vòng/s 

\(\Rightarrow \omega=2\pi.30=60\pi (rad/s)\)

Suy ra: \(E_0=60\pi.250.0,25.\pi.0,05^2=93,75V\)

\(\Rightarrow E = \dfrac{E_0}{\sqrt 2}=65,4V\)

Chọn A.

 

8 tháng 6 2016

A

10 tháng 6 2016

Vì a . v < 0 nên chất điểm chuyển động chậm dần đều .

a) Áp dụng công thức : a = \(\frac{v-v_0}{t}=>t=\frac{0-\left(-10\right)}{4}=2.5\left(s\right)\)

b) Tiếp theo chất điểm chuyển động nhanh dần đều .

c) Áp dụng công thức : v = v0 + at = -10 + 4 . 5 = 10 m /s

10 tháng 6 2016

TRần Việt Hà

lớp 6 mà giỏi ghê nhỉ, giải giúp bài toán lớp 7 cx dc ấy nhỉ

10 tháng 6 2016

a) Không thể kết luận chuyển động của người đó là nhanh dần đều được . Vì :

- Trong 5s đầu gia tốc của xe đạp là : a1 = \(\frac{\triangle v}{\triangle t}=\frac{2}{5}=0,4\)m/s2

- Trong 5s tiếp theo , gia tốc của xe đạp là : a2 = \(\frac{v-v_0}{\triangle t}=\frac{4-2}{5}\) = 0,4m/s2

- Trong 5s tiếp theo , gia tốc của xe đạp là : a3 = \(\frac{6-4}{5}=\) 0,4m/s2

Mặc dù gia tốc trung bình trong mỗi khoảng thời gian 5s là bằng nhau nhưng không biết được gia tốc tức thời có thay đổi không .

b) Gia tốc trung bình cả khoảng thời gian từ lúc khởi hành là :

       a = \(\frac{6-0}{15}\) = 0,4m/s2

10 tháng 6 2016

a) Trong chuyển động nhanh dần đều : trong những khoảng thời gian bất kì bằng nhau tốc độ của vật tăng thêm những lượng bằng nhau. Theo giả thiết chỉ trong những khoảng thời gian 5s tốc độ của vật tăng thêm những lượng bằng nhau chứ chưa phải trong những khoảng thời gian bất kì bằng nhau .
Lấy ví dụ sau 4s đầu tiên tốc độ của vật là 2m/s ; 1s kế tiếp đó vật chuyển động đều thì ta không thể kết luận chuyển động của người đó là nhanh dần đều được ! vui