K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

V
violet
Giáo viên
29 tháng 4 2016

M N P H 10m 30 P S

Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng

\(MN=\dfrac{10}{\sin 30^0}=20m\)

Lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng: \(F_{ms1}=\mu mg\cos 30^0=0,1.mg.\dfrac{\sqrt 3}{2}\)

Lực ma sát trên mặt phẳng ngang: \(F_{ms2}=\mu.mg=0,1.mg\)

Cơ năng ban đầu: \(W=m.g.h=10.mg\)

Công của lực ma sát trong cả quá trình: \(A_{ms}=F_{ms1}.MN+F_{ms2}.NP=0,1.mg.\dfrac{\sqrt 3}{2}.20+0,1mg.S\)

Vật dừng lại khi cơ năng bằng 0. 

Áp dụng độ giảm cơ năng bằng công của lực ma sát ta có:

\(W-0=A_{ms}\)

\(\Rightarrow 10.mg =0,1.mg.\dfrac{\sqrt 3}{2}.20+0,1mg.S\)

\(\Rightarrow 10 =\sqrt 3+0,1.S\Rightarrow S=82,68(m)\)

29 tháng 4 2016

Tìm vBvB
Vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng :
          PP→ + NN→ + fmsf→ms = mama→      (11
ch(11) / Oy : Pcosα+N=0−Pcos⁡α+N=0 
          fms=μPcosα⇒fms=μPcos⁡α
ch(11) /Ox : Psinαfms=maPsin⁡α−fms=ma
          aa  = PsinαμPcosαmPsin⁡α−μPcos⁡αm
          =(sinαμcosα)g=3,43(m/s2).=(sin⁡α−μcos⁡α)g=3,43(m/s2).
vBvB = 2al2al 8,3≈8,3 (m).
b) Tìm tt.
Vật chuyển động trên mặt ngang :
          PP→ + N1N→1 + fmsf′→ms = mama→
 Theo trục nằm ngang :
          fms=μN1=μmgfms′=μN1=μmg
          a1a1 = fmsm=μg−fms′m=−μg
          a1=1,7(m/s2)a1=1,7(m/s2).
          v=a1t+vB=0v=a1t+vB=0 t⇒t = vBa1=4,9(s)−vBa1=4,9(s).  

 

7 tháng 5 2016

Mình ra là U(RC)=căn 2 U(C)

17 tháng 5 2016

Thay đổi R để P max \(\Rightarrow R = |Z_L-Z_C|\) (*)

\(U_L=2.U_C\Rightarrow Z_L=2.Z_C\)

Thế vào (*) suy ra: \(R=Z_C\)

\(U_{RC}=I.Z_{RC}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}.Z_{RC}=\dfrac{U}{\sqrt{2.R^2}}.\sqrt{2.R^2}=U=100V\)

V
violet
Giáo viên
4 tháng 5 2016

A B M 100cm

Gọi $MB=x$ .

Do M dao động cực tiểu nên ta có: $\Delta d=\sqrt{x^2+100^2}-x=k\lambda $ với $\lambda =v.T=30cm$.

Bình phương ta được :$100^2+x^2=(x+30k)^2\Leftrightarrow x=\dfrac{100^2-900k^2}{60k}$

Điều kiện :$x\geq 0\Leftrightarrow k\leq \dfrac{10}{3}$(chỉ xét với k dương, k âm tương tự).

Hiệu khoảng cách tới 2 nguồn nhỏ nhất khi điểm sáng đó trên vân bậc cao nhất tức là: $k=3\Rightarrow x=\dfrac{95}{9}cm$

Chọn A.

6 tháng 5 2016

Ma sát có lợi: 

+ Ma sát giúp chúng ta không bị trượt trên mặt đất.

+ Ma sát giữ đồ vật nằm yên trong phòng.

+ Ma sát giúp bánh xe đạp có thể lăn trên đường

Cách làm tăng ma sát: Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc giữa các vật.

Ma sát có hại:

+ Ma sát ở ổ trục xe máy, xe đạp.

Cách làm giảm ma sát: Tra dầu mỡ, bôi trơn.

6 tháng 5 2016

Ma sát có lợi:

​-Trượt tuyết

-Đẩy các vật nặng trên con lăn

-Quyển sách để trên bàn

nhưng ko bị rơi​

​​...còn nhiều lắm...

6 tháng 5 2016

Hướng dẫn:

a) Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm: 

\(Q_1=0,5.880.(100-30)=...\)

b) Nhiệt lượng thu vào của nước

\(Q_2=3.4200.(100-30)-...\)

Nhiệt lượng của ấm và nước thu vào: 

\(Q=Q_1+Q_2=...\)

Nhiệt lượng tỏa ra của bếp:

\(Q_b=Q.\dfrac{100}{40}=...\)

7 tháng 5 2016

a, Vẽ ảnh A'B'

A B A' B' F F' O I

b,

Gọi khoảng cách từ AB đến thấu kính là d, từ A'B' đến thấu kính là d'

Xét \(\Delta ABO \sim \Delta A'B'O\)

\(\Rightarrow \dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{BO}{B'O}=\dfrac{10}{d'}\)(1)

Xét \(\Delta IOF \sim \Delta A'B'F\)

\(\Rightarrow \dfrac{IO}{A'B'}= \dfrac{OF}{B'F}\)

Ta có: \(IO=AB\)

\(\Rightarrow \dfrac{AB}{A'B'}= \dfrac{14}{d'+14}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{10}{d'}=\dfrac{14}{d'+14}\)

\(\Rightarrow d'=35cm\)

Vậy ảnh cách thấu kính 35 cm

Thế vào (1) ta được: \(\Rightarrow \dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{10}{35}\Rightarrow A'B' = \dfrac{35.2}{10}=7(cm)\)

Vậy ảnh cao 7cm.

7 tháng 5 2016

cảm ơn bạn rất nhiều *cúi*

11 tháng 5 2016

\(i_1=\frac{\lambda D}{a}=\frac{1.2}{1}=2mm.\)

Hai vân trùng nhau tức là

 \(x_1=x_2\\ \Rightarrow k_1i_1=k_2i_2\\ \Rightarrow\frac{i_1}{i_2}=\frac{k_2}{k_1}=\frac{\lambda_1}{\lambda_2}=\frac{1}{0.75}=\frac{4}{3}.\)

 

Bạn cho mình hỏi là L = 3,27 đơn vị gì nhỉ?

Sau khi thực hiện phép 

11 tháng 5 2016

\(\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{0,75}{0,5}=\frac{3}{2}\)

\(i_1=\frac{\lambda_1D}{a}=1mm\)
\(i_2=\frac{\lambda_2D}{a}=1,5mm\)
\(\Rightarrow\) trên trường giao thoa L có bao nhiêu vân \(\lambda_1,\lambda_2\) \(\Rightarrow\) số vân trùng
bạn không ghi rõ đơn vị L nên mình chưa tính chính xác được :3

17 tháng 5 2016

     \(P=UI\cos\varphi\)

=> \(I=\frac{P}{U\cos\varphi}=\frac{P_i+I^2r}{U\cos\varphi}=\frac{80+I^2.32}{220.0.8}\)

=> phương trình bậc 2 của I và bấm máy tính

\(I_1=5\)(loại vì hiệu suất \(H=\frac{80}{UI\cos\varphi}=9,09\%\)

hoặc \(I_2=0.5\) (chọn)

=> \(I_0=I\sqrt{2}=0,5\sqrt{2}A.\)

chọn đáp án D.

V
violet
Giáo viên
17 tháng 5 2016

Ta có

\(U_r^2+(U_L-U_C)^2=120^2\) (1)

\(U_r^2+U_L^2=160^2\) (2)

\(U_C=56\) (3)

Từ (1) suy ra: \(U_r^2+U_L^2+U_c^2-2U_LU_C=120^2\)

\(\Rightarrow 160^2+56^2-2.U_L.56=120^2\)

\(\Rightarrow U_L=128V\)

Thay vào (2) \(\Rightarrow U_r=96V\)

\(\Rightarrow r = \dfrac{96}{0,2}=480\Omega\)

Kết quả hơi lớn, bạn xem có phải I  = 2 A không nhé.

18 tháng 5 2016

I = 0,2 A nhé

V
violet
Giáo viên
17 tháng 5 2016

\(F_{đh}=-k.x\Rightarrow x=\dfrac{F}{k}\)

Bảo toàn cơ năng ta có: 

\(\dfrac{1}{2}mv_1^2+\dfrac{1}{2}k.x_1^2=\dfrac{1}{2}mv_2^2\) (lúc sau, lực đàn hồi = 0 thì x = 0 -> thế năng bằng 0)

\(\Rightarrow mv_1^2+k.(\dfrac{F_1}{k})^2=mv_2^2\)

Chọn C nhé bạn ok

\(\Rightarrow v_2^2 = v_1^2+\dfrac{F_1^2}{k.m}\)

23 tháng 7 2018

Mình nhớ công thức của lực đàn hồi là F=k(△l+x) mà bạn !