K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

P = \(\frac{3n+2}{n-1}\)

3
6 tháng 11 2020

Ta có : \(P=\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3n-3+5}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{5}{x-1}\inℤ\Rightarrow5⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)\Rightarrow x-1\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Vậy  \(x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\) là giá trị cần tìm

6 tháng 11 2020

\(P=\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

Để P đạt giá trị nguyên => \(\frac{5}{n-1}\)đạt giá trị nguyên

=> \(5⋮\left(n-1\right)\)

=> \(\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

+) n - 1 = 1 => n = 2

+) n - 1 = -1 => n = 0

+) n - 1 = 5 => n = 6

+) n - 1 = -5 => n = -4

Vậy \(n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)thì P có giá trị nguyên

6 tháng 11 2020

a/

Vì ABCD là hcn => BC//AD mà \(CI\in BC\) => CI//AD => AICD là hình thang

Ta có ^ADC=90

=> AIDC là hình thang vuông

b/

\(AK=\frac{AD}{2};CI=\frac{BC}{2};AD=BC\Rightarrow AK=CI\)

\(AK\in AD;CI\in BC\) mà AD//BC => AK//CI

=> AICK là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối // và = nhau thì tứ giác đó là hình bình hành)

c/

Gọi O là giao của AC và BD => O là trung điểm của AC và BD (AC và BD là hai đường chéo HCN)

Nối KI ta có 

AK=DK; BI=CI => KI là đường trung bình của HCN ABCD => KI//CD

Xét tg ACD có

AK=DK

KI//DC

=> KI đi qua trung điểm O của AC (trong 1 tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh // với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

=> AC, BD, KI cùng đi qua O

5 tháng 11 2020

Vì A; B; C là 3 góc của một tam giác 

=> \(A+B+C=180^o\)

Ta có: \(\cos A+\cos B=2.\cos\frac{A+B}{2}.\cos\frac{A-B}{2}\le2.\cos\frac{180^o-C}{2}=2.\sin\frac{C}{2}\)

Tương tự: \(\cos A+\cos C\le2.\sin\frac{B}{2}\)\(\cos B+\cos C\le2.\sin\frac{A}{2}\)

=> \(9=5\cos A+6\cos B+7\cos C\)

\(=\left(3\cos A+3\cos C\right)+\left(2\cos A+2\cos B\right)+\left(4\cos B+4\cos C\right)\)

\(\le6.\sin\frac{B}{2}+4\sin\frac{C}{2}+8\sin\frac{A}{2}\)

Vì A; B; C là 3 góc của một tam giác  => \(A;B;C< 180^o\)=> \(\frac{A}{2};\frac{B}{2};\frac{C}{2}< 90^o\)

=> \(0< \sin\frac{B}{2};\sin\frac{C}{2};\sin\frac{A}{2}< 1\)

Đặt: \(\sin\frac{B}{2}=y;\sin\frac{C}{2}=z;\sin\frac{A}{2}=x\)

Đưa về bài toán: \(0< x;y;z< 1\)\(8x+6y+4z\ge9\)

Chứng minh: \(x^2+y^3+z^4\ge\frac{7}{16}\)

Ta có: \(\left(x^2+\frac{1}{4}\right)+\left(y^3+\frac{1}{8}+\frac{1}{8}\right)+\left(z^4+\frac{1}{16}+\frac{1}{16}+\frac{1}{16}\right)\)

\(\ge x+\frac{3}{4}y+\frac{4z}{8}\)( theo cauchy)

=> \(x^2+y^3+z^4\ge\frac{1}{8}\left(8x+6y+4z\right)-\frac{11}{16}\ge\frac{9}{8}-\frac{11}{16}=\frac{7}{16}\)

Dấu "=" xảy ra <=> x = y = z = 1/2 

<=> A = B = C = 600

4 tháng 11 2020

Sửa thành 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 299 + 2100 thì đúng hơn á ;-;

Ta có : 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 299 + 2100

= ( 2 + 22 + 23 + 24 + 25 ) + ... + ( 296 + 297 + 298 + 299 + 2100 ) < 20 cặp số >

= 2( 1 + 2 + 22 + 23 + 24 ) + ... + 296( 1 + 2 + 22 + 23 + 24 )

= 2.31 + ... 296.31

= 31( 2 + ... + 296 ) chia hết cho 31 ( đpcm )

4 tháng 11 2020

thieus số số hạng à nha

4 tháng 11 2020

Vì \(0\le a,b,c\le1̸\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b^{2019}\le b\\c^{2020}\le c\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a+b^{2019}+c^{2020}-ab-bc-ca\le a+b+c-ab-bc-ca\) (1)

Xét tích sau \(\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\ge0\left(\forall a,b,c\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1-a-b+ab\right)\left(1-c\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow1-a-b-c+ab+bc+ca-abc\ge0\)

\(\Leftrightarrow a+b+c-ab-bc-ca\le1-abc\le1-0=1\) (2)

Từ (1) và (2) => \(P\le1\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}a=b=0\\c=1\end{cases}}\) và các hoán vị của nó

4 tháng 11 2020

Đặt \(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}=a\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)^2=a^2\Leftrightarrow\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}+2=a^2\)

Mà \(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}\ge2\sqrt{\frac{x^2}{y^2}\cdot\frac{y^2}{x^2}}=2\) (BĐT Cauchy)

\(\Rightarrow a^2=\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}+2\ge4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a\ge2\\a\le-2\end{cases}}\)

Ta có: \(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}+4\ge3\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2-2+4\ge3a\)

\(\Leftrightarrow a^2-3a+2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a-2\right)\ge0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a\ge2\\a\le1\end{cases}}\) Dấu "=" xảy ra khi: \(\orbr{\begin{cases}a=2\\a=1\end{cases}}\)

Nếu \(a=2\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{y}{x}=\frac{2}{2}=1\Rightarrow x=y=1\)

Nếu \(a=1\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{y}{x}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}y\\y=\frac{1}{2}x\end{cases}}\Rightarrow x=y=0\left(ktm\right)\)

Vậy \(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}+4\ge3\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\Leftrightarrow x=y=1\)