K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2016

Từ: \(p^2-q^2=p-3q+1\)\(\Rightarrow p^2-p=q^2-3q+1\Rightarrow p\left(p-1\right)=q\left(q-1\right)-2q+1\)(1)

Ta thấy p(p-1) và q(q-1) luôn chẵn; Nên Vế trái của (1) chẵn; Vế phải của 1 luôn lẻ với mọi p; q

Nên không có p; q nguyên nào thỏa mãn điều kiện đề bài.

18 tháng 6 2016

Gọi biểu thức trên là A ta có

 A = n^3 - n^2 - 7n + 10 = n^3 - 2n^2 + n^2 - 2n - 5n + 10 

= n^2(n -2) + n(n-2) - 5(n - 2) = (n -2)(n^2 + n - 5) 

A là số nguyên tố khi: 

n - 2 = 1 => n = 3 
hoặc: (n^2 + n - 5) = 1 => n^2 + n - 6 = 0 => n = 2 ( loại vì A = 0) và n = -3 (loại vì n là số tự nhiên) 

vậy n = 3 thì A = 7 là số nguyên tố

13 tháng 6 2016

Áp dụng BĐT Cosy Schwarz : \(\frac{a_1^2}{b_1}+\frac{a_2^2}{b_2}+\frac{a_3^2}{b_3}+...+\frac{a_n^2}{b_n}\ge\frac{\left(a_1+a_2+a_3+...+a_n\right)^2}{b_1+b_2+b_3+...+b_n}.\)(*)

với \(b_1=a_1^2;b_2=a_2^2;b_3=a_3^2;...;b_n=a_n^2\)ta có:

\(\frac{a_1^2}{a^2_1}+\frac{a_2^2}{a^2_2}+\frac{a_3^2}{a_3^2}+...+\frac{a_n^2}{a^2_n}\ge\frac{\left(a_1+a_2+a_3+...+a_n\right)^2}{a^2_1+a^2_2+a^2_3+...+a^2_n}.\)

\(n\ge\frac{\left(a_1+a_2+a_3+...+a_n\right)^2}{a^2_1+a^2_2+a^2_3+...+a^2_n}\Leftrightarrow\left(a_1+a_2+a_3+...+a_n\right)^2\le n\cdot\left(a^2_1+a^2_2+a^2_3+...+a^2_n\right)\)

Để đạt được dấu "=" thì \(a_1=a_2=a_3=...=a_n\).

13 tháng 6 2016

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta được : \(\left(a_1+a_2+a_3+...+a_n\right)^2=\left(1.a_1+1.a_2+1.a_3+...1.a_n\right)^2\le\left(1^2+1^2+1^2+...+1^2\right)\left(a_1^2+a_2^2+a_3^2+...+a_n^2\right)=n.\left(a_1^2+a_2^2+a_3^2+...+a_n^2\right)\)

\(\Rightarrow\left(a_1+a_2+a_3+...+a_n\right)^2\le n\left(a_1^2+a_2^2+a_3^2+...+a_n^2\right)\)

Dấu đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\frac{a_1}{1}=\frac{a_2}{1}=\frac{a_3}{1}=...=\frac{a_n}{1}\Leftrightarrow a_1=a_2=a_3=...=a_n\)

Do đó, kết hợp với giả thiết của đê bài, ta được điều phải chứng minh.

11 tháng 6 2016

1./ Từ \(a^2\left(b+c\right)=b^2\left(c+a\right)\Leftrightarrow a^2b-ab^2+ca^2-cb^2=0\Leftrightarrow ab\left(a-b\right)+c\left(a-b\right)\left(a+b\right)=0.\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(ab+bc+ac\right)=0.\)Mà \(a\ne b\Rightarrow ab+bc+ac=0\)(1)

2./ Từ \(a^2\left(b+c\right)=b^2\left(c+a\right)\Leftrightarrow\frac{a^2}{a+c}=\frac{b^2}{b+c}=\frac{a^2-b^2}{a-b}=a+b\)Vì \(a\ne b\)\(\Rightarrow a^2=\left(a+b\right)\left(a+c\right)\).

\(\Rightarrow2012=a^2\left(b+c\right)=\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)=\left(a+b\right)\left(ab+bc+ac+c^2\right)=c^2\left(a+b\right)\)

3./ Vậy \(M=c^2\left(a+b\right)=2012.\)

Ta có : \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)=a+b+c\)

=> \(\frac{a^2+ab+ac}{b+c}+\frac{b^2+ab+bc}{a+c}+\frac{c^2+ac+bc}{a+b}=a+b+c\)

=> \(\frac{a^2}{b+c}+\frac{ab+ac}{b+c}+\frac{b^2}{a+c}+\frac{ab+bc}{a+c}+\frac{c^2}{a+b}+\frac{ac+bc}{a+b}=a+b+c\)

=> \(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{a+c}+\frac{c^2}{a+b}+a+b+c-a-b-c=0\)

=> \(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{a+c}+\frac{c^2}{a+b}=0\)

Cấm ai được chép 

11 tháng 6 2016

Em mới học lớp 7

11 tháng 6 2016

Áp dụng bất đẳng thức Cosi, ta được : \(a+1\ge2\sqrt{a}\)(1)

\(b+1\ge2\sqrt{b}\)(2) ; \(c+1\ge2\sqrt{c}\)(3)

Nhân (1) , (2) , (3) theo vế được : 

\(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\ge8\sqrt{abc}=8\)

Bạn chú ý đề bài phải có thêm điều kiện a,b,c là các số không âm nhé ^^

Bởi vì khi đó ta mới áp dụng được BĐT Cosi ^^

11 tháng 6 2016

abc=1

=>a=b=c=1. 

(a+1)(b+1)(c+1)=2.2.2=8

Nếu tồn tại thừ số âm trong biểu thức abc=1 thì đề sai

Từ A kẻ đường vuông góc với tia pg của góc ngoài đỉnh C và cắt tia đối của tia CB tại A'.

Cm được MA = MA', CA = CA'.

Theo BĐT trong tam giác MBA' : MA' + MB > BA' = BC + CA' = BC + AC  MA + MB > BC + AC (đpcm)

 
7 tháng 6 2016

H.jpg

Từ A kẻ đường vuông góc với tia pg của góc ngoài đỉnh C và cắt tia đối của tia CB tại A'.

Cm được MA = MA', CA = CA'.

Theo BĐT trong tam giác MBA' : MA' + MB > BA' = BC + CA' = BC + AC  MA + MB > BC + AC (đpcm)

 
31 tháng 5 2016

Ta có:\(\frac{1}{2\times6}+\frac{1}{4\times9}+...+\frac{1}{36\times57}+\frac{1}{38\times60}\)

       \(=\frac{1}{6}\times\left(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+...+\frac{1}{18\times19}+\frac{1}{19\times20}\right)\)

       \(=\frac{1}{6}\times\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{18}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\)

       \(=\frac{1}{6}\times\left(1-\frac{1}{20}\right)\)

       \(=\frac{1}{6}\times\frac{19}{20}=\frac{19}{120}\)

(đây chắc là toán lớp 7,bạn ạ)

31 tháng 5 2016

Đặt A= 1/2.6 + 1/4.9 + 1/6.12 + ... + 1/36.57 + 1/38.60

A= 1/2.1.2.3 + 1/2.2.3.3 + 1/2.3.3.4 + ... + 1/2.18.3.19 + 1/2.19.3.20

A= 1/1.2.6 + 1/2.3.6 + 1/3.4.6 + ... + 1/18.19.6 + 1/19.20.6

A= 1/6 . ( 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + ... + 1/18.19 + 1/19.20)

A= 1/6 . ( 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/18 - 1/19 + 1/19 - 1/20)

A= 1/6 . ( 1-1/20)

A= 1/6 . 19/20

A= 19/120

1 tháng 6 2016

(*) \(x^3-y^3-z^3=3xyz\)\(\Leftrightarrow x^3-3xyz=\left(y+z\right)\left[\left(y+z\right)^2-3yz\right]\)

Thay \(y+z=\frac{1}{2}x^2\)(*) \(\Leftrightarrow x^3-3xyz=\frac{x^2}{2}\left(\frac{x^4}{4}-3yz\right)\)\(\Leftrightarrow\frac{x^6}{8}-x^3-\frac{3}{2}x^2yz+3xyz=0\)

\(\Leftrightarrow x^6-8x^3-12x^2yz+24xyz=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x^3-8\right)-12x\left(x-2\right)yz=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x^4-12yz+2x^3+4x^2\right)=0\)

Với mọi \(y>0;z>0\)thì \(\left(y+z\right)^2\ge4yz\)thay \(x^2=2\left(y+z\right)\)\(\Rightarrow x^4\ge16yz\ge12yz\Rightarrow x^4-12yz\ge0\)

Với mọi x>0 thì \(x^4-12yz+2x^3+4x^2>0\)

Nên (*) \(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)vì \(x>0\)nên \(x=2\)

Thay vào \(x^2=2\left(y+z\right)\)ta được \(y+z=2\)vì y;z nguyên dương nên \(y=1;z=1\)

Thay \(x=2;y=1;z=1\)ta thấy TMĐK đề bài nên nó là nghiệm duy nhất của bài toán.

1 tháng 6 2016

bằng 1 nhé