K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2018

Dạng toán này ta chỉ cần lập luận thôi.

Xét các trường hợp:

-nếu cả 3 số đều có dạng 2k+1thì

||a-b|-c| và (a+b+c ) đều là số lẻ.Vậy khi đó tổng 2 số lẻ bằng 1 số chẵn.

=>R có tổng là số chẵn

-trong 3 số mà 2 số có dạng 2k+1.ta giả sử 2 số a và b ,còn c là 2k thì:

||a-b|-c| là 1 số chẵn và tổng 3 số là số chẵn

=> R có tổng là số chẵn

-trong 3 số có 1 số dạng 2k+1.khi đó 2 số còn lại có dạng 2k thì ||a-b|-c| là số lẻ

Và (a+b+c) là số lẻ.

=>R=số lẻ+ số lẻ= số chẵn

-trong 3 số không số nào có dạng 2k+1.Vậy thì cả 3 số đều có dạng 2k.

=>R có tổng là số chẵn

Tóm lại : a,b,c€Z thì R luôn có tổng là số chẵn.

K mình nhé! nguyen trung nghia

20 tháng 1 2018

Tối rảnh rỗi mình trả lời cho.

27 tháng 6 2018

1.

(a - b) - (b + c) + (c - a) - (a - b - c)

= a - b - b - c + c - a - a + b + c

= (a - a) + (b - b) + (c - c) - (a + b - c)

=0 + 0 + 0 - (a + b - c)

= - (a + b - c)    (đpcm)

2. chju

27 tháng 6 2018

P = a . ( b - a ) - b . ( a - c ) - bc

P = ab - a- ba + bc - bc

P = ab - a2 - ba

P = a . ( b - a - b )

P = a . ( - a ) mà a khác 0 => P có giá trị âm

Vậy biểu thức P luôn âm với a khác 0

15 tháng 9 2023

a) Từ giả thiết : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\text{=}\dfrac{1}{c}\)

\(\Rightarrow2ab\text{=}2bc+2ca\)

\(\Rightarrow2ab-2bc-2ca\text{=}0\)

Ta xét : \(\left(a+b-c\right)^2\text{=}a^2+b^2+c^2+2ab-2bc-2ca\)

\(\text{=}a^2+b^2+c^2\)

Do đó : \(A\text{=}\sqrt{a^2+b^2+c^2}\text{=}\sqrt{\left(a+b-c\right)^2}\)

\(\Rightarrow A\text{=}a+b-c\)

Vì a;b;c là các số hữu tỉ suy ra : đpcm

b) Đặt : \(a\text{=}\dfrac{1}{x-y};b\text{=}\dfrac{1}{y-x};c\text{=}\dfrac{1}{z-x}\)

Do đó : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\text{=}\dfrac{1}{c}\)

Ta có : \(B\text{=}\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}\)

Từ đây ta thấy giống phần a nên :

\(B\text{=}a+b-c\)

\(B\text{=}\dfrac{1}{x-y}+\dfrac{1}{y-z}-\dfrac{1}{z-x}\)

Suy ra : đpcm.

Mình bổ sung đề phần b cần phải có điều kiện của x;y;z nha bạn.

13 tháng 4 2018

Ta có: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Mà a = b + c nên Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Từ (1), (2) suy ra:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6với a = b + c và a, b, c ∈ Z, b ≠ 0, c ≠ 0

1 tháng 5 2018

Ta có: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Mà a = b + c nên Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Từ (1), (2) suy ra:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6với a = b + c và a, b, c ∈ Z, b ≠ 0, c ≠ 0