K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

DEAFKEV nha má  

viết sai 

9 tháng 11 2017

gọi số hàng là a ( a thuộc N )

 a - 15 chia hết cho 20,25,30  và 0<a-15<1000

suy ra a-15 thuộc BC(20,25,30 )

Ta có :  20 = 2^2.5

             25=5^2 

              30=2.3.5 

BCNN ( 20,25,30) = 2^2.5^2.3

suy ra BC ( 20,25,30)=B(300) = { 0,300,600,900,1200,....}

đầu bài bị thiếu điều kiện 

Gọi x là số quân của đơn vị bộ đội đó

Theo đề,ta có:

x-15 chia hết cho 20 

x-15 chia hết cho 25

x-15 chia hết cho 30

x chia hết cho 41

=>x-15 e BC(20;25;30)

20=22.5                             =>BCNN(20;25;30)=22.52.3=300

25=52

30=2.22.5

=>BC(20;25;30)=B(300)={0;300;600;...}

=>x - 15 e {0;300;600;...}

=>x e {15;315;615;...}

Mà x chia hết cho 41=>x =615

Vậy đơn vị bộ đội đó có 615 quân

Đ/S:....

24 tháng 10 2017

mk ko bt 123

2 tháng 1 2017

Gọi đơn vị bộ đội là x

Đơn vị bộ đội khi xếp thành 20;25;30 đều dư 15 nên x-15 chia hết cho 10;25;30 đều dư 15

        Đầu tiên ta tính bội chung nhỏ nhất (20;25;30)

Ta có: 20=25mũ2.5             25=5mũ2              3=2.5.3

             BCNN=2mũ2.5.3mũ2     = 300

x-15={ 300;600;900;...}

x có thể:  {315;615;915;...}

Mà đơn vị bộ đội khi xếp thành hàng 41 vừa đủ nhỏ hơn 1000 nên chỉ có số 615 thỏa mãm điều kiện trên

19 tháng 12 2023

Gọi số người là a (người)

Theo đề bài ta có:

Khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 ⇒ (a – 15) chia hết cho 20; 25; 30

⇒ (a – 15) thuộc BC(20; 25; 30)

Ta có:

20 = 22 . 5;

25 = 52;

30 = 2 . 3 . 5

⇒ BCNN(20; 25; 30) = 22 . 52 . 3 = 300

⇒ (a – 15) thuộc B(300)={0; 300; 600; 900; 1200;....}

Mà do khi xếp hàng 41 thì đủ tức là a chia hết cho 41 nên a = 615.

Vậy đơn vị có 615 người.

 

19 tháng 12 2023

Gọi số người là a (người)

Theo đề bài ta có:

Khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 ⇒ (a – 15) chia hết cho 20; 25; 30

⇒ (a – 15) thuộc BC(20; 25; 30)

Ta có:

20 = 22 . 5;

25 = 52;

30 = 2 . 3 . 5

⇒ BCNN(20; 25; 30) = 22 . 52 . 3 = 300

⇒ (a – 15) thuộc B(300)={0; 300; 600; 900; 1200;....}

Mà do khi xếp hàng 41 thì đủ tức là a chia hết cho 41 nên a = 615.

Vậy đơn vị có 615 người.

NM
8 tháng 12 2020

gọi x là số người của đơn vị đó

ta có các dữ kiện sau:

x-15 chia hết cho 20,25 và30

x chia hết cho 41

do x-15 là bội chung của 20 ,25 và 30 nên x+15 là bội của 300

do x nhỏ hơn 1000 nên x+15 thuộc tập \(S=\left\{300;600;900\right\}\)

do đó x thuộc tập \(\left\{315,615,915\right\}\)mà do x chia hết cho 41 nên x=615 người

vậy đơn vị có 615 người 

29 tháng 8 2021

trl:

đơn vị đó có 615 người

#DL:)

*mà bn cần mik giải thích ko*

Gọi số bộ đội là a ( người ) ( a ∈ N* ; a < 1000 )

Theo bài ra , ta có :

a ⋮ 41

\(\hept{\begin{cases}a-15⋮20\\a-15⋮25\\a-15⋮30\end{cases}\Rightarrow}a-15\in BC\left(20,25,30\right)\)

Ta có :

20 = 22 . 5

25 = 52

30 = 2 . 3 . 5

=> BCNN( 20 , 25 , 30 ) = 22 . 3 . 52 = 300

=> BC( 20 , 25 , 30 ) = { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; 1200 ; ... }

=> a - 15 ∈ { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; 1200 ; ... }

=> a ∈ { 15 ; 315 ; 615 ; 915 ; 1215 ; ... }

Mà a < 1000 ; a ⋮ 41

=> a = 615

Vậy có 615 trong đơn vị bộ đội đó

3 tháng 10 2015

Gọi tổng số người là A (0<A<1000)
Vì A chia 20; 25; 30 đều dư 15 nên A tận cùng là 5
Mà A chia hết cho 41, A<1000 nên A có thể là 205, 615
Ta thấy số 625 thỏa mãn.
Vậy đơn vị bộ đội đó có 625 người

31 tháng 10 2018

Nếu gọi số người của đơn vị là a (a < 1000) 
Vì khi xếp hàng 20; 25 hay 30 đều thừa 15 người nên:
(a - 15) ⋮⋮ 20; (a - 15) ⋮⋮ 25; (a - 15) ⋮⋮ 30 
⇒⇒ (a - 15) ∈∈ BC(20; 25; 30) 
(a - 15) ∈∈ BC(20; 25; 30) = {0; 300; 600; 900; 1200;...} 
⇒⇒ a ∈∈ {15; 315; 615; 915;1215;...} 
Vì a < 1000 mà khi xếp hàng 41 thì vừa hết nên a ⋮⋮ 41 
Thử lần lượt các giá trị của a ta thấy: 615 ⋮⋮ 41 
Vậy số người của đơn vị là 615 người