K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2021

Kẻ AD//BC(D thuộc BM)

Có:M là trung của của AC

\(\Rightarrow\frac{AD}{BC}=\frac{MD}{MB}=\frac{MA}{MC}=1\)

\(\Rightarrow AD=BC,MD=MB\)

Ta có:\(\frac{IB}{ID}=\frac{BH}{AD}=\frac{AC}{BC}\)

\(\Rightarrow\frac{IB}{IB+ID}=\frac{AC}{AC+BC}\)

\(\Rightarrow\frac{IB}{BD}=\frac{AC}{AC+BC}\)

\(\Rightarrow\frac{IB}{2MB}=\frac{AC}{AC+BC}\)

\(\Rightarrow\frac{IB}{MB}=\frac{2AC}{AC+BC}\)

\(\Rightarrow\frac{IB}{MB-IB}=\frac{2AC}{AC+BC-2AC}\)

\(\Rightarrow\frac{IB}{IM}=\frac{2AC}{BC-AC}\)

\(\Rightarrow\frac{IB}{IM}=\frac{2AC}{BC-BH}\Rightarrow\frac{IB}{IM}=\frac{2AC}{CH}\)

\(\Rightarrow\frac{IB}{IM}=\frac{2AC.CB}{CH.CB}\)

Mà \(\widehat{CHA}=\widehat{CAB}=90^O,\widehat{ACH}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\Delta CHA\)đồng dạng \(\Delta CAB\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{CA}{CB}=\frac{CH}{CA}\Rightarrow CA^2=CB.CH\)

\(\Rightarrow\frac{IB}{IM}=\frac{2AC.CB}{AC^2}\Rightarrow\frac{IB}{IM}=\frac{CB}{\frac{CA}{2}}\Rightarrow\frac{IB}{IM}=\frac{CB}{CM}\)

\(\Rightarrow CI\)là p/g \(\widehat{MCB}\)

\(\Rightarrow CI\)là p/g \(\widehat{ACB}\)

Cre:hoidap247

6 tháng 11 2017

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

Bạn nói rõ AB và AC bằng bao nhiêu đi bạn?

5 tháng 4 2021

AB=6, AC=8 ạ

 

6 tháng 3 2022

a, Xét tam giác ABC và tam giác HBA ta có 

^B _ chung 

^BAC = ^BHA = 900

Vậy tam giác ABC ~ tam giác HBA (g.g) 

b, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=15cm\)

\(\dfrac{AC}{AH}=\dfrac{BC}{AB}\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{36}{5}cm\)

\(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{27}{5}cm\)

=> CH = 48/5 cm 

c, \(\dfrac{S_{ACD}}{S_{HCE}}=\left(\dfrac{AC}{HC}\right)^2=\dfrac{25}{16}\)

 

 

a: Xét ΔBMI có

BA vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>ΔBMI cân tại B

b: Xét ΔIAF và ΔMCB có

IA=MC(=MA)

góc AIF=góc CMB

 IF=MB

=>ΔIAF=ΔMCB

 

30 tháng 7 2017

1 phần thôi nhé

Nối BE, Gọi P là giao điểm của AD với BE.

Áp dụng định lí Ceva cho tam giác ABE => AH/HE=BP/PE=> HP//AB(1).

Từ (1)=> Tam giác AHP cân tại H=> AH=HP.(2)

Ta cần chứng minh AD//CE <=> DP//CE <=> BD/BC=BP/BE <=> BD/BC=1-(EP/BE).(3)

Mà EP/BE=HP/AB (do (1))=> EP/BE= AH/AB=HD/DB (do (2) và tc phân giác).  (4)

Khi đó (3)<=> BD/BC=1-(HD/DB) hay (BD/BC)+(HD/DB)=1 <=> BD^2+HD*BC=BC*DB

<=>  BD^2+HD*BC= (BD+DC)*BD <=> BD^2+HD*BC= BD^2+BD*DC <=> HD*BC=BD*DC  

<=> HD/DB=CD/BC <=> AH/AB=CD/BC. (5) 

    Chú ý: Ta cm được: CA=CD (biến đổi góc).

Nên (5) <=> AH/AB=CA/BC <=> Tg AHB đồng dạng Tg CAB.( luôn đúng)

=> DpCm. 

15 tháng 3 2022

freqché tonery élooin shçç 

arzàyu radio rubsz tqsd

çàèé sonuhy,lafneq toin

çàea & reszao and shoppea

reach 123 tusqi yuoyuè 

                               (reachèst)

25 tháng 10 2021

b: Xét ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(HA\cdot HC=BH^2\left(1\right)\)

Xét ΔBHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(BE\cdot BC=BH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HA\cdot HC=BE\cdot BC\)

26 tháng 10 2021

Giải dùm em câu d nữa ạ