K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2015

Ta có : 5n=(.....5)

=> 5n-5=(....0)

=> 5n-5chia hết cho 10

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2023

Bạn xem lại đề. Thay $n=1$ thì biểu thức không chia hết cho 7 nhé.

Bài 2: 

Vì n là số tự nhiên lẻ nên \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)

1: 

\(n^2+4n+3\)

\(=n^2+3n+n+3\)

\(=\left(n+3\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1+1\right)\)

\(=\left(2k+4\right)\left(2k+2\right)\)

\(=4\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Vì k+1;k+2 là hai số nguyên liên tiếp 

nên \(\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮2\)

=>\(4\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮8\)

hay \(n^2+4n+3⋮8\)

2: \(n^3+3n^2-n-3\)

\(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)

\(=\left(n+3\right)\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n+3\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\)

\(=2k\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)\)

\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Vì k;k+1;k+2 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮3!\)

=>\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮6\)

=>\(8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮48\)

hay \(n^3+3n^2-n-3⋮48\)

30 tháng 6 2017

Trần Thị Thùy Dung tham khảo đây nha:

Câu hỏi của Cute Baby so good - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

............

Trần Thị Thùy Dung
28 tháng 2 2015

   (2m-3)(3n-2)-(3m-2)(2n-3)

= (6mn-9n-4m+6) - (6mn-4n-9m+6)= 5m-5n=5(m-n)  Ta có : 5 (m-n) chia hết cho 5 => (2m-3)(3n-2)-(3m-2)(2n-3) chia hết cho 5
16 tháng 9 2018

\(3n^3+6n=3n^3-3n+9n\)

\(=3n.\left(n^2-1\right)+9n\)

\(=3n.\left(n-1\right)\left(n+1\right)+9n\)

\(=3\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+9n⋮9\)

24 tháng 8 2015

= ( 6mn - 9n - 4m + 6 ) - ( 6mn - 9m - 4n + 6 )

= 6mn -9n -4m +6 - 6mn +9m +4n - 6

= -9n - 4m + 9m + 4n

= 5m - 5n

= 5 ( m-n )

Vì 5 chia hết cho 5 => 5(m-n) chia hết cho 5 => đpcm

29 tháng 3 2018

\(n^3-3n^2-n+3\)

\(=n^2\left(n-3\right)-\left(n-3\right)\)

\(=\left(n-3\right)\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n-3\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Với n lẻ =>(n-3)(n-1)(n+1) là tích 3 số chẵn liên tiếp

\(\Rightarrow\left(n-3\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮24\)

\(\Rightarrowđpcm\)