K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2015

1)(x-3)2=0

=>x-3=0

x=0+3

x=3

2)(2x+1)2=4=22

=>2x+1=2

2x=2-1

2x=1

x=1/2

3)(2x-3)3=8=23

=>2x-3=2

2x=2+3

2x=5

x=5/2

4)(x+1/2)4=1/16=(1/4)4

=>x+1/2=1/4

x=1/4-1/2=1/4-2/4

x=-1/4

5)9,27<=3x<=243

32<=3x<=35 (vì x thuộc Z nên làm tròn số 9,27)

=>x thuộc{3;4}

 

 

15 tháng 4 2020

Đây là lớp 8 nha các b giúp mk với

Do mk viết nhầm

21 tháng 5 2016
  1. Ta chứng minh bất đẳng thức phụ dưới đây: \(\frac{1}{\sqrt{x}\left(x+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{x\left(x+1\right)}=\sqrt{x}\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\sqrt{x}\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\)\(=\left(1+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)< 2\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\)

Áp dụng  : \(\frac{1}{\sqrt{1}.2}< 2.\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}\right)\)

\(\frac{1}{\sqrt{2}.3}< 2.\left(\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\right)\)

...................................

\(\frac{1}{\sqrt{2015}.2016}< 2.\left(\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)\)

Cộng các BĐT trên với nhau được : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{4\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2016\sqrt{2015}}< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)=2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2025}}\right)=\frac{88}{45}\)

Từ đó suy ra đpcm

Cái ............... là gì vậy bn

\(a,\frac{x}{2\left(x-3\right)}+\frac{x}{2\left(x+1\right)}=\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(\frac{x\left(x+1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\frac{x\left(x-3\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\frac{4x}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(x\left(x+1\right)+x\left(x-3\right)=4x\)

\(x^2+x+x^2-3x=4x\)

\(2x^2-2x=4x\)

\(2x^2-2x-4x=0\)

\(2x\left(x-3\right)=0\)

\(2x=0\Leftrightarrow x=0\)

hoặc 

\(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

22 tháng 4 2020

b) \(ĐKXĐ:x\ne\pm4\)

\(5+\frac{96}{x^2-16}=\frac{2x-1}{x+4}-\frac{3x-1}{4-x}\)

\(\Leftrightarrow5+\frac{96}{x^2-16}=\frac{2x-1}{x+4}+\frac{3x-1}{x-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(x^2-16\right)}{x^2-16}+\frac{96}{x^2-16}=\frac{\left(2x-1\right)\left(x-4\right)}{x^2-16}+\frac{\left(3x-1\right)\left(x+4\right)}{x^2-16}\)

\(\Rightarrow5\left(x^2-16\right)+96=\left(2x-1\right)\left(x-4\right)+\left(3x-1\right)\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow5x^2-80+96=2x^2-9x+4+3x^2+11x-4\)

\(\Leftrightarrow5x^2-2x^2-3x^2+9x-11x=4-4+80-96\)

\(\Leftrightarrow-2x=-16\)\(\Leftrightarrow x=8\)( thoả mãn ĐKXĐ )

Vậy tập nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{8\right\}\)

29 tháng 3 2020

Bài 5 :

a, Ta có : \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(\frac{3\left(2x+1\right)^2}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(3\left(2x+1\right)^2-5\left(x-1\right)^2=7x^2-14x-5\)

=> \(12x^2+12x+3-5x^2+10x-5-7x^2+14x+5=0\)

=> \(36x+3=0\)

=> \(x=-\frac{1}{12}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-\frac{1}{12}\right\}\)

b, Ta có : \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)

=> \(\frac{5\left(7x-1\right)}{30}+\frac{60x}{30}=\frac{6\left(16-x\right)}{30}\)

=> \(5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)

=> \(35x-5+60x-96+6x=0\)

=> \(101x-101=0\)

=> \(x=1\)

Vậy phương trình trên có tạp nghiệm là \(S=\left\{1\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)

=> \(\frac{8\left(x-2\right)^2}{24}-\frac{3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{24}+\frac{4\left(x-4\right)^2}{24}=0\)

=> \(8\left(x-2\right)^2-3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)+4\left(x-4\right)^2=0\)

=> \(8\left(x^2-4x+4\right)-3\left(4x^2-9\right)+4\left(x^2-8x+16\right)=0\)

=> \(8x^2-32x+32-12x^2+27+4x^2-32x+64=0\)

=> \(-64x+123=0\)

=> \(x=\frac{123}{64}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{\frac{123}{64}\right\}\)