K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2020

1.

\(\frac{2x+3}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{3-4x}{12}\)

\(MC:12\)

Quy đồng :

\(\Rightarrow\frac{3.\left(2x+3\right)}{12}-\left(\frac{2.\left(5x+3\right)}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\frac{6x+9}{12}-\left(\frac{10x+6}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x+9-\left(10x+6\right)=3x-4\)

\(\Leftrightarrow6x+9-3x=-4-9+16\)

\(\Leftrightarrow-7x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{7}\)

2.\(\frac{3.\left(2x+1\right)}{4}-1=\frac{15x-1}{10}\)

\(MC:20\)

Quy đồng :

\(\frac{15.\left(2x+1\right)}{20}-\frac{20}{20}=\frac{2.\left(15x-1\right)}{20}\)

\(\Leftrightarrow15\left(2x+1\right)-20=2\left(15x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow30x+15-20=15x-2\)

\(\Leftrightarrow15x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)

Câu 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax+b=0 1. a, \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\); b, \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\) c, \(2\left(x+\frac{3}{5}\right)=5-\left(\frac{13}{5}+x\right)\); d, \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\) e, \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\); f, 4 (0,5-1,5x)=\(\frac{5x-6}{3}\) g, \(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=\frac{5}{3}+2x\); h, \(\frac{x+4}{5}.x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\) i,...
Đọc tiếp

Câu 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax+b=0

1. a, \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\); b, \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\)

c, \(2\left(x+\frac{3}{5}\right)=5-\left(\frac{13}{5}+x\right)\); d, \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)

e, \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\); f, 4 (0,5-1,5x)=\(\frac{5x-6}{3}\)

g, \(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=\frac{5}{3}+2x\); h, \(\frac{x+4}{5}.x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)

i, \(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\); k, \(\frac{5x+2}{6}-\frac{8x-1}{3}=\frac{4x+2}{5}-5\)

m, \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\); n, \(\frac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\frac{1}{2}\left(x+1\right).\frac{1}{3}\left(x+2\right)\)

p, \(\frac{x}{3}-\frac{2x+1}{6}=\frac{x}{6}-x\); q, \(\frac{2+x}{5}-0,5x=\frac{1-2x}{4}+0,25\)

r, \(\frac{3x-11}{11}-\frac{x}{3}=\frac{3x-5}{7}-\frac{5x-3}{9}\); s, \(\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}=\frac{7x-1,1}{6}-\frac{5\left(0,4-2x\right)}{6}\)

t, \(\frac{2x-8}{6}.\frac{3x+1}{4}=\frac{9x-2}{8}+\frac{3x-1}{12}\); u, \(\frac{x+5}{4}-\frac{2x-3}{3}=\frac{6x-1}{3}+\frac{2x-1}{12}\)

v, \(\frac{5x-1}{10}+\frac{2x+3}{6}=\frac{x-8}{15}-\frac{x}{30}\); w, \(\frac{2x-\frac{4-3x}{5}}{15}=\frac{7x\frac{x-3}{2}}{5}-x+1\)

17

Đây là những bài cơ bản mà bạn!

29 tháng 3 2020

bạn ấy muốn thách xem bạn nào đủ kiên nhẫn đánh hết chỗ này

22 tháng 1 2019

tae tae ơi khó quá hổng hiểu j hết trơn

22 tháng 1 2019

mình làm câu cuối thôi nhé , những câu còn lại bạn tự làm đi , dễ mà :)))) chỉ cần quy đồng mẫu lên là được 

\(=\frac{x+1}{58}+1+\frac{x+2}{57}+1=\frac{x+3}{56}+1+\frac{x+4}{55}\)

\(=\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}=\frac{x+59}{56}+\frac{x+59}{55}\)

\(=\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}-\frac{x+59}{56}-\frac{x+59}{55}=0\)

\(=\left(x+59\right)\left(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\right)=0\)

Vì \(\left(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\right)\) luôn khác 0 

<=> x + 59 = 0 

<=> x=-59 

25 tháng 2 2020

giup minh voi cac bạn

8 tháng 2 2020

a, \(\frac{x-3}{5}\) = 6 - \(\frac{1-2x}{3}\)

⇔ 3(x - 3) = 90 - 5(1 - 2x)

⇔ 3x - 9 = 90 - 5 + 10x

⇔ 3x - 10x = 90 - 5 + 9

⇔ -7x = 94

⇔ x = \(\frac{-94}{7}\)

S = { \(\frac{-94}{7}\) }

b, \(\frac{3x-2}{6}\) - 5 = \(\frac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)

⇔ 2(3x - 2) - 60 = 9 - 6(x + 7)

⇔ 6x - 4 - 60 = 9 - 6x - 42

⇔ 6x + 6x = 9 - 42 + 60 + 4

⇔ 12x = 31

⇔ x = \(\frac{31}{12}\)

S = { \(\frac{31}{12}\) }

c, \(\frac{x+8}{6}\) - \(\frac{2x-5}{5}\) = \(\frac{x+1}{3}\) - x + 7

⇔ 5(x+ 8) - 6(2x - 5) = 10(x+1) - 30x+210

⇔ 5x+ 40 - 12x+ 30 = 10x+ 10 - 30x+210

⇔ 5x - 12x - 10x+ 30x = 10+ 210 - 30- 40

⇔ 13x = 150

⇔ x = \(\frac{150}{13}\)

S = { \(\frac{150}{13}\) }

d, \(\frac{7x}{8}\) - 5(x - 9) = \(\frac{2x+1,5}{6}\)

⇔ 21x - 120(x - 9) = 4(2x + 1,5)

⇔ 21x - 120x + 1080 = 8x + 6

⇔ 21x - 120x - 8x = 6 - 1080

⇔ -107x = -1074

⇔ x = \(\frac{1074}{107}\)

S = { \(\frac{1074}{107}\) }

e, \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}\) - \(\frac{7x-1}{4}\) = \(\frac{2\left(2x+1\right)}{7}\) - 5

⇔ 140(x-1)+56 - 42(7x-1) = 48(2x+1)-840

⇔ 140x -140+56 -294x+42= 96x+48 -840

⇔ 140x -294x -96x = 48 -840 -42 -56+140

⇔ -250x = -750

⇔ x = 3

S = { 3 }

f, \(\frac{x+1}{3}\) + \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}\) = \(\frac{2x+3\left(x+1\right)}{6}\) + \(\frac{7+12x}{12}\)

⇔ 4(x+1)+9(2x+1) = 4x+6(x+1)+7+12x

⇔ 4x+4+18x+9 = 4x+6x+6+7+12x

⇔ 4x+18x - 4x - 6x - 12x = 6+7- 9 - 4

⇔ 0x = 0

S = R

Chúc bạn học tốt !

22 tháng 4 2020

Bạn ơi giải giúp mình 2 bài này với ạ : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/969683.html

Mình cảm ơn trước nhaa

13 tháng 2 2020

Giải phương tình nha :v 

13 tháng 2 2020

a) \(\frac{7x}{8}-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7x}{8}-\frac{40\left(x-9\right)}{8}=\frac{20x+1,5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7x}{8}-\frac{40x-360}{8}=\frac{20x+1,5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{360-33x}{8}=\frac{20x+1,5}{6}\)

\(\Leftrightarrow2160-198x=160x+12\)

\(\Leftrightarrow358x=2148\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

Vậy nghiệm của pt x=6

b)  \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\frac{7x-1}{4}=\frac{2\left(2x+1\right)}{7}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{10\left(x-1\right)+4}{12}-\frac{21x-3}{12}=\frac{4x+2}{7}-\frac{35}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-11x-3}{12}=\frac{4x-33}{7}\)

\(\Leftrightarrow-77x-21=48x-396\)

\(\Leftrightarrow125x=375\)

\(\Leftrightarrow3\)

Vậy nghiệm của pt x=3

20 tháng 1 2019

a) <=> \(6x^2-5x+3-2x+3x\left(3-2x\right)=0\)

<=> \(6x^2-5x+3-2x+9x-6x^2=0\)

<=> \(2x+3=0\)

<=> \(x=\frac{-3}{2}\)

b) <=> \(10\left(x-4\right)-2\left(3+2x\right)=20x+4\left(1-x\right)\)

<=> \(10x-40-6-4x=20x+4-4x\)

<=> \(6x-46-16x-4=0\)

<=> \(-10x-50=0\)

<=> \(-10\left(x+5\right)=0\)

<=> \(x+5=0\)

<=> \(x=-5\)

c) <=> \(8x+3\left(3x-5\right)=18\left(2x-1\right)-14\)

<=> \(8x+9x-15=36x-18-14\)

<=> \(8x+9x-36x=+15-18-14\)

<=> \(-19x=-14\)

<=> \(x=\frac{14}{19}\)

d) <=>\(2\left(6x+5\right)-10x-3=8x+2\left(2x+1\right)\)

<=> \(12x+10-10x-3=8x+4x+2\)

<=> \(2x-7=12x+2\)

<=> \(2x-12x=7+2\)

<=> \(-10x=9\)

<=> \(x=\frac{-9}{10}\)

e) <=> \(x^2-16-6x+4=\left(x-4\right)^2\)

<=> \(x^2-6x-12-\left(x-4^2\right)=0\)

<=> \(x^2-6x-12-\left(x^2-8x+16\right)=0\)

<=> \(x^2-6x-12-x^2+8x-16=0\)

<=> \(2x-28=0\)

<=> \(2\left(x-14\right)=0\)

<=> x-14=0

<=> x=14

20 tháng 1 2019

Luffy , cậu sai câu c nhé , kia là -17 ạ => x=17/19

https://i.imgur.com/u6zkAVa.jpg
14 tháng 2 2020

Bài 3:

a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)

\(3\ne0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)

b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)

c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!