K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
6 tháng 10 2023

Áp cao cực được hình thành được hình thành trong điều kiện tại cực, nhiệt độ hạ thấp, không khí co lại, nén xuống bề mặt Trái Đất => hình thành áp cao.

4 tháng 10 2023
Áp cao cực là hiện tượng xảy ra trong hệ thống điện khi áp suất điện tăng lên đột ngột và vượt quá giới hạn cho phép. Đây là một tình huống nguy hiểm có thể gây ra các hậu quả nghiêm trọng như hỏa hoạn, hư hỏng thiết bị, thậm chí là mất mạng. Biểu hiện của áp cao cực có thể bao gồm: 1. Tăng áp đột ngột: Áp suất điện tăng lên nhanh chóng và vượt quá giới hạn an toàn. 2. Tiếng nổ: Khi áp suất điện tăng cao, có thể xảy ra các tiếng nổ, nổ mạnh. 3. Tia lửa: Áp suất điện cao có thể tạo ra tia lửa hoặc sự phát ra ánh sáng. Nguyên nhân của áp cao cực có thể bao gồm: 1. Lỗi kỹ thuật: Các lỗi trong thiết kế, lắp đặt hoặc bảo dưỡng hệ thống điện có thể dẫn đến áp cao cực. 2. Sự cố trong hệ thống: Hỏa hoạn, sự cố điện, đứt dây, hư hỏng thiết bị... có thể gây ra áp cao cực. 3. Tác động từ bên ngoài: Sự va đập, sét đánh, tác động từ môi trường có thể gây ra áp cao cực. 4. Quá tải: Sử dụng quá tải hoặc không đúng cách các thiết bị điện có thể dẫn đến áp cao cực. Để ngăn chặn và xử lý áp cao cực, cần tuân thủ các quy định an toàn điện, kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ hệ thống điện, đảm bảo sự an toàn trong quá trình sử dụng và vận hành.... ______________HT________________
14 tháng 4 2019
Quy luật Khái niệm Nguyên nhân Các biểu hiện
Địa đới Là sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ Xích đạo đến cực). Do dạng hình cầu của Trái Đất và bức xạ Mặt Trời

- Từ Bắc Cực có bảy vòng đai nhiệt.

- Trên bề mặt Trái Đất có 7 đai khí áp.

- Các đới gió trên Trái Đất: gió mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực.

- Mỗi bán cầu có các đới khí hậu: cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo.

- Từ cực về xích đạo có các kiểu thảm thực vật: hoang mạc lạnh; đài nguyên; rừng lá kim; rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới; rừng cận nhiệt ẩm; rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt hoang mạc, bán hoang mạc; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao; xavan, cây bụi; rừng nhiệt đới, xích đạo.

- Từ cực về Xích đạo có các nhóm đất: băng tuyết; đất đài nguyên; đất pôtdôn; đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới; đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao; đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng; đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm; đất xám hoang mạc, bán hoang mạc; đất đỏ, nâu đỏ xavan; đất đỏ vàng (feralit), đất đen nhiệt đới.

 
Phi địa đới Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan Do nguồn năng lượng bên trong của Trái Đất. Nguồn cung cấp năng lượng này đã tạo ra sự phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dương và địa hình núi cao.

a) Quy luật đai cao

   - Khái niệm: quy luật đai cao là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan theo độ cao đại hình.

   - Nguyên nhân tạo nên các đai cao: sự giảm nhiệt độ theo độ cao cùng với sự thay đổi về độ ẩm và lượng mưa ở miền núi.

   - Biểu hiện: sự phân bố các vành đai đất và thực vật theo độ cao địa hình.

b) Quy luật địa ô

   - Khái niệm: quy luật đại ô là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan theo độ cao địa hình.

   - Nguyên nhân tạo nên quy luật địa ô là do sự phân bố đất liền và biển, đại dương, làm cho khí hậu ở lực địa bị phân hóa từ đông sang tây: càng vào trung tâm lục địa, tính lục địa càng tăng. Ngoài ra còn do ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến.

   - Biểu hiện của quy luật: sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh tuyến.

10 tháng 12 2021
+ Huyết áp 120/80 mmHg 

Trong đo đó 120 mmHg là huyết áp tối đa là lúc tim co 

                     80 mmHg là huyết áp tối thiểu khi tim dãn

+ Để phòng cao huyết áp :

- Đo huyết áp thường xuyên 

- Chế độ ăn uống hợp lí : hạn chế dầu mỡ , tăng cường ăn rau quả

- Chế độ vận động hợp lí

- Duy trì cân nặng ổn định 

- Tránh sử dụng chát lích thích 

- Khám sức khỏe định kì 6 tháng /1 lần

10 tháng 12 2021

Tham Khảo:

Chỉ số huyết áp 120mmHg/80mmHg liên quan đến các khái niệm huyết áp, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu. Mỗi khái niệm đúng.

- Huyết áp: Là áp lực của  máu lên thành mạch

- Huyết áp tối thiểu (80 mmHg): Khi tâm thất dãn       

- Huyết áp tối đa (120mmHg): Khi tâm thất co 

* Biện pháp phòng tránh bệnh cao huyết áp.

- Hạn chế ăn mặn (NaCl), chất béo (nhất là mỡ ĐV), không uống rượu, hút thuốc lá và dùng các chất kích thích.

- Tránh làm việc căng thẳng, lao động quá sức hoặc xúc động mạnh, lo lắng, buồn phiền.

18 tháng 11 2021

Chỉ số huyết áp 120mmHg/80mmHg liên quan đến các khái niệm huyết áp, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu. Mỗi khái niệm đúng.

- Huyết áp: Là áp lực của  máu lên thành mạch

- Huyết áp tối thiểu (80 mmHg): Khi tâm thất dãn       

- Huyết áp tối đa (120mmHg): Khi tâm thất co 

* Biện pháp phòng tránh bệnh cao huyết áp.

- Hạn chế ăn mặn (NaCl), chất béo (nhất là mỡ ĐV), không uống rượu, hút thuốc lá và dùng các chất kích thích.

- Tránh làm việc căng thẳng, lao động quá sức hoặc xúc động mạnh, lo lắng, buồn phiền.

 

18 tháng 11 2021
 

+ Huyết áp 120/80 mmHg 

Trong đo đó 120 mmHg là huyết áp tối đa là lúc tim co 

                     80 mmHg là huyết áp tối thiểu khi tim dãn

+ Để phòng cao huyết áp :

- Đo huyết áp thường xuyên 

- Chế độ ăn uống hợp lí : hạn chế dầu mỡ , tăng cường ăn rau quả

- Chế độ vận động hợp lí

- Duy trì cân nặng ổn định 

- Tránh sử dụng chát lích thích 

- Khám sức khỏe định kì 6 tháng /1 lần

14 tháng 12 2022

mọi người trả lời giúp mình với

 

15 tháng 12 2022

núi lửa phun trào do các mảng kiến tạo đập vào nhau

động đất do lực tác động bên trong trái đấ

a) Quy luật địa đới

- Khái niệm: Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ Xích đạo đến cực).
- Nguyên nhân dẫn đến quy luật địa đới là do: dạng hình cầu của Trái Đất và bức xạ mặt trời. +Dạng hình cầu của Trái Đất làm cho góc chiếu của tia sáng: mặt trời đèn bề mặt đất (góc nhập xạ) thay đổi từ Xích đạo về hai cực, do đó lượng bức xạ mặt trời cũng thay đổi theo.
+ Bức xạ mặt trời là nguồn gốc và động lực của nhiều hiện tượng và quá trình tự nhiên ờ bề mặt đất. Vì thế. sự phân bố theo đới của lượng bức xạ mặt trời đã tạo ra quy luật địa đới của nhiều thành phần địa lí và cảnh quan địa lí trên Trái Đất. Dưới đây là một số biểu hiện của quy luật địa đới.

- Biểu hiện của quy luật

+ Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất
Sự hình thành các vòng đai nhiệt trên Trái Đất không chỉ phụ thuộc vào lượng bức xạ mặt trời tới bề mặt đất, mà còn phụ thuộc vào các nhân tố khác. Vì thế ranh giới các vòng đai nhiệt thường được phân biệt theo các đường đẳng nhiệt. Từ Bắc cực đến Nam cực có bảy vòng đai nhiệt sau :
- Vòng đai nóng nằm giữa hai đường đẳng nhiệt năm +20°c của hai bán cầu (khoảng giữa hai vĩ tuyến 30°B và 30PN).
- Hai vòng đai ôn hòa ở hai bán cầu nằm giữa các đường đẳng nhiệt năm +20°c và đường đẳng nhiệt +10°c của tháng nóng nhất.
- Hai vòng đai lạnh ở các vĩ độ cận cực của hai bán cầu, nằm giữa đường đẳng nhiệt +10°c và 0°c của tháng nóng nhất.
- Hai vòng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm đều dưới 0°c.
+ Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất
+ Các đới khí hậu trên Trái Đái
Khí hậu được hình thành bởi bức xạ mặt trời, hoàn lưu khí quyển và mặt đệm. Song, các nhân tố này đều thể hiện rõ quy luật địa đới. vì thế chúng đã tạo ra các đới khí hậu.
+ Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật.

Các kiểu thảm thực vật từ cực về Xích đạo: hoang mạc lạnh; đài nguyên; rừng lá kim; rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới; rừng cận nhiệt ẩm; rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt; hoang mạc, bán hoang mạc; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao; xa van, cây bụi; rừng nhiệt đới, xích đạo.

Các nhóm đất từ cực về Xích đạo: băng tuyết, đất đài nguyên; đất pốt dôn; đất nâu; xám rừng lá rộng ôn đới; đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao; đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng; đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm; đất xám hoang mạc, bán hoang mạc; đất đỏ, nâu đỏ xavan; đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới.

b) Quy luật phi địa đới.

- Khái niệm: Quy luật phi địa đới là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan.
- Nguyên nhân tạo nên quy luật phi địa đới là: do nguồn năng lượng bên trong Trái Đất. Nguồn năng lượng này đã tạo ra sự phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dương và địa hình núi cao.

- Biểu hiện của quy luật phi địa đới.
+ Quy luật đai cao
Khái niệm : Quy luật đai cao là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên theo độ cao địa hình.
Nguyên nhân tạo nên các đai cao này là do sự giảm nhanh nhiệt độ theo độ cao cùng với sự thay đổi về độ ẩm và lượng mưa ở miền núi.
Biểu hiện rõ nhất của quy luật đai cao là sự phân bố của các vành đai đất và thực vật theo độ cao
+ Quy luật địa ô
Khái niệm : Quy luật địa ô là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo kinh độ.
Nguyên nhân tạo nên quy luật địa ô là do sự phân bố đất liền và biển, đại dương làm cho khí hậu ở lục địa bị phân hoá từ đông sang tây, càng vào trung tâm lục địa, tính chất lục địa của khí hậu càng tăng. Ngoài ra còn do ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến.

Biểu hiện rõ rệt của quy luật địa ô là sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ.
Các quy luật địa đới và phi địa đới không tác động riêng lẻ mà diễn ra đồng thời và tương hỗ lẫn nhau. Tuy nhiên, mỗi quy luật lại đóng vai trò chủ chốt trong từng trường hợp cụ thể, chi phối mạnh mẽ chiều hướng phát triển của tự nhiên.

1 tháng 4 2017

a) Quy luật địa đới

- Khái niệm: Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ Xích đạo đến cực).
- Nguyên nhân dẫn đến quy luật địa đới là do: dạng hình cầu của Trái Đất và bức xạ mặt trời. +Dạng hình cầu của Trái Đất làm cho góc chiếu của tia sáng: mặt trời đèn bề mặt đất (góc nhập xạ) thay đổi từ Xích đạo về hai cực, do đó lượng bức xạ mặt trời cũng thay đổi theo.
+ Bức xạ mặt trời là nguồn gốc và động lực của nhiều hiện tượng và quá trình tự nhiên ờ bề mặt đất. Vì thế. sự phân bố theo đới của lượng bức xạ mặt trời đã tạo ra quy luật địa đới của nhiều thành phần địa lí và cảnh quan địa lí trên Trái Đất. Dưới đây là một số biểu hiện của quy luật địa đới.

- Biểu hiện của quy luật

+ Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất
Sự hình thành các vòng đai nhiệt trên Trái Đất không chỉ phụ thuộc vào lượng bức xạ mặt trời tới bề mặt đất, mà còn phụ thuộc vào các nhân tố khác. Vì thế ranh giới các vòng đai nhiệt thường được phân biệt theo các đường đẳng nhiệt. Từ Bắc cực đến Nam cực có bảy vòng đai nhiệt sau :
- Vòng đai nóng nằm giữa hai đường đẳng nhiệt năm +20°c của hai bán cầu (khoảng giữa hai vĩ tuyến 30°B và 30PN).
- Hai vòng đai ôn hòa ở hai bán cầu nằm giữa các đường đẳng nhiệt năm +20°c và đường đẳng nhiệt +10°c của tháng nóng nhất.
- Hai vòng đai lạnh ở các vĩ độ cận cực của hai bán cầu, nằm giữa đường đẳng nhiệt +10°c và 0°c của tháng nóng nhất.
- Hai vòng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm đều dưới 0°c.
+ Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất
+ Các đới khí hậu trên Trái Đái
Khí hậu được hình thành bởi bức xạ mặt trời, hoàn lưu khí quyển và mặt đệm. Song, các nhân tố này đều thể hiện rõ quy luật địa đới. vì thế chúng đã tạo ra các đới khí hậu.
+ Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật.

Các kiểu thảm thực vật từ cực về Xích đạo: hoang mạc lạnh; đài nguyên; rừng lá kim; rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới; rừng cận nhiệt ẩm; rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt; hoang mạc, bán hoang mạc; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao; xa van, cây bụi; rừng nhiệt đới, xích đạo.

Các nhóm đất từ cực về Xích đạo: băng tuyết, đất đài nguyên; đất pốt dôn; đất nâu; xám rừng lá rộng ôn đới; đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao; đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng; đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm; đất xám hoang mạc, bán hoang mạc; đất đỏ, nâu đỏ xavan; đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới.

b) Quy luật phi địa đới.

- Khái niệm: Quy luật phi địa đới là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan.
- Nguyên nhân tạo nên quy luật phi địa đới là: do nguồn năng lượng bên trong Trái Đất. Nguồn năng lượng này đã tạo ra sự phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dương và địa hình núi cao.

- Biểu hiện của quy luật phi địa đới.
+ Quy luật đai cao
Khái niệm : Quy luật đai cao là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên theo độ cao địa hình.
Nguyên nhân tạo nên các đai cao này là do sự giảm nhanh nhiệt độ theo độ cao cùng với sự thay đổi về độ ẩm và lượng mưa ở miền núi.
Biểu hiện rõ nhất của quy luật đai cao là sự phân bố của các vành đai đất và thực vật theo độ cao
+ Quy luật địa ô
Khái niệm : Quy luật địa ô là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo kinh độ.
Nguyên nhân tạo nên quy luật địa ô là do sự phân bố đất liền và biển, đại dương làm cho khí hậu ở lục địa bị phân hoá từ đông sang tây, càng vào trung tâm lục địa, tính chất lục địa của khí hậu càng tăng. Ngoài ra còn do ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến.

Biểu hiện rõ rệt của quy luật địa ô là sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ.
Các quy luật địa đới và phi địa đới không tác động riêng lẻ mà diễn ra đồng thời và tương hỗ lẫn nhau. Tuy nhiên, mỗi quy luật lại đóng vai trò chủ chốt trong từng trường hợp cụ thể, chi phối mạnh mẽ chiều hướng phát triển của tự nhiên.

2 tháng 5 2022

Tham khảo

Các tật của mắtNguyên nhânCách khắc phục
Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần

- Bẩm sinh: Cầu mắt dài

- Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách ( đọc gần ) => Thể thuỷ tinh quá phồng

- Đeo kính mặt lõm (kính cận )
Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa

- Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn

- Do thể thuỷ tinh bị lão hoá ( người già ) => không phồng được

- Đeo kính mặt lồi (kính viễn )
   

 

 

 

13 tháng 2 2022

TK :
1. Khái niệm siêng năng, kiên trì. - Siêng năng là làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên của con người. - Kiên trì là làm việc miệt mài, quyết tâm giữ vững ý chí, làm đến cùng dù gặp khó khăn, trở ngại.

13 tháng 2 2022

Siêng năng là tính cách làm việc tự giác,cần cù,chịu khó,thường xuyên của con người
Kiên trì là tính cách làm việc miệt mài,quyết tâm giữ và thực hiện ý định đến cùng,dù khó khăn,trở ngại cũng không nản chí
Xin hay nhất ạ!!!!!!!!!!!!!!

14 tháng 12 2022

1. Nội lực:

Nội lực là lực sinh ra trong lòng Trái Đất, liên quan tới nguồn năng lượng bên trong Trái Đất.Nguyên nhân sinh ra nội lực là do sự phân huỷ của các chất phóng xạ, do các phản ứng hoá học toả nhiệt. do chuyển động tự quay của Trái Đất, do sự sắp xếp vật chất theo  trọng....

2. Ngoại lực: Ngoại lực là lực diễn ra trên bề mặt Trái Đất như tác động của gió, mưa, nước chảy. sóng biển, băng, sinh vật và con người. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực do nguồn năng lượng bức xạ mặt trời