K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Tổng (21 + x) \( \vdots \) 7. Mà 21 \( \vdots \) 7 nên x cũng \( \vdots \) 7.

Mà x \( \in \) {1; 14; 16; 22; 28} nên x = 14 hoặc x = 28.

a: x+20 chia hết cho 5

=>x chia hết cho 5

=>\(x\in\left\{15;50\right\}\)

b: x-6 chia hết cho 3

=>x chia hết cho 3

=>\(x\in\left\{12;45\right\}\)

28 tháng 6 2023

mik cảm ơn bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2023

Lời giải:
$x\in \left\{12; 19; 45; 70\right\}$

$\Rightarrow x-6\in \left\{6; 13; 39; 64\right\}$

Các số này đều không chia hết cho 5 nên không tồn tại x thuộc tập đã cho thỏa mãn đề bài.

12 tháng 12 2023

x + 20 ⋮ 5, x ϵ {15;17;50;23}

TH1: 

x = 15 ⇒ 15 + 20 = 35 ⇒ 35 ⋮ 5 ⇒ x = 15 thỏa mãn.

TH2:

x = 17 ⇒ 17 + 20 = 37 ⇒ 37 \(⋮̸\)5 ⇒ x = 17 không thỏa mãn.

TH3:

x = 50 ⇒ 50 + 20 = 70 ⇒ 70 ⋮ 5 ⇒ x = 50 thỏa mãn.

TH4:

x = 23 ⇒ 23 + 20 = 43 ⇒ 43 \(⋮̸\)5 ⇒ x = 23 không thỏa mãn.

⇒ x = 15;50 ⇒ x + 20 ⋮ 5

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

\(\text{A = }\left\{\dfrac{1}{x}\text{ | }x\in\text{N*},\text{ }x< 6\right\}\)

`=>`\(x\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

`=>`\(A=\left\{\dfrac{1}{1};\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{5}\right\}\)

1 tháng 1

B = {a \(\in\) Z| (a2 + 3a + 6) ⋮ (a + 3)}

                   a2 + 3a + 6 ⋮ a + 3

                  a.(a + 3) + 6 ⋮ a + 3

                                   6 ⋮  a + 3

               a + 3  \(\in\) Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

               Lập bảng ta có:

a + 3  - 6   - 3 -2 -1 1 2 3 6
a - 9 - 6 -5 -4 -2 -1 0 3

Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}

B = {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}

Vậy số phần tử tập B là 8 phần tử.

 

20 tháng 1

1. 8 phần tử

2. x= -1