K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2017

Số nguyên âm sẽ có dạng là : -x (x là một số bất kì);

Với mọi số nguyên a bất kì ta luôn tim được phân số có dạng : \(\frac{x}{1}=x\)

=> đối với số nguyên âm cũng vậy: ta có: \(-x=\frac{-x}{1}\)

nên suy ra số nguyên âm là số hữu tỉ âm

11 tháng 10 2021

mình thấy câu D cũng hơi sai sai í mà không chắc câu nào

 

18 tháng 4 2018

a. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dươg. Đúng

b. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên. Đúng

c. Số 0 là số hữu tỉ dương. Sai

d. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm. Sai

e. Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ hữi tỉ dương và các sô hữu tỉ âm. Sai

16 tháng 6 2018

a đúng.

b đúng.

c sai.

d sai.

e đúng.

21 tháng 6 2017

vì số tỉ hữu ko có số âm

21 tháng 6 2017

Vì số hữu tỉ là các số đc viết dưới dạng \(\frac{a}{b}\)với \(a,b\in Z\)và \(b\ne0\)

Vì thế, số hữu tỉ âm có thể là một phân số tối giản và có tử số không chia hết cho mẫu số. Mà số nguyên âm có thể viết ở dạng 1 phân số có tử số chia hết cho mẫu số.

VD: 

\(-\frac{3}{4}\)là số hữu tỉ

\(-5\)là số nguyên âm 

Các số hữu tỉ âm là :

\(\frac{-3}{7};\frac{1}{-5};-4\)

CÁc số không phải số hữ tỉ âm + giải thích là :

\(\frac{2}{3}>0\)

\(\frac{0}{-2}=0\)( không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương )

\(\frac{-3}{-5}=\frac{3}{5}>0\)

15 tháng 2 2020

Mình làm mẫu 2 bài đầu tiên thôi nhé!! 😃

a, Để 3/(x - 1) dương thì 3 và x - 1 cùng dấu

Mà 3 > 0 => x - 1 > 0 => x > 1

b, Để 5/(x - 2) âm thì 5 và x - 2 trái dấu

Mà 5 > 0 => x - 2 < 0 => x < 2

*tk giúp mình nhé!! 😊*

15 tháng 2 2020

a, \(\frac{3}{x-1}\) là số dương => \(\frac{3}{x-1}>0\) => x - 1 cùng dấu với 3

 Vì x - 1 là mẫu số \(\Rightarrow x-1\ne0\) \(\Rightarrow x-1>0\Rightarrow x>0+1\Rightarrow x>1\)

b, \(\frac{5}{x-2}\) là số âm => \(\frac{5}{x-2}< 0\) => x - 2 khác dấu với 5

Vì x - 2 là mẫu số \(\Rightarrow x-2\ne0\Rightarrow x-2< 0\Rightarrow x< 0+2\Rightarrow x< 2\)

c, \(\frac{x-3}{x-5}\) là số dương => \(\frac{x-3}{x-5}>0\) => x - 3 và x - 5 cùng dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-5>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0+3\\x>0+5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>5\end{cases}\Rightarrow}}x>5}\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-5< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< 0+3\\x< 0+5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x< 5\end{cases}\Rightarrow}x< 3}\)

d, \(\frac{x+7}{x+10}\) là số âm => \(\frac{x+7}{x+10}< 0\) => x + 7 và x + 10 khác dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x+7>0\\x+10< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x>0-7\\x< 0-10\end{cases}\Rightarrow}\frac{x>-7}{x< -10}\) ( loại )

\(TH2:\hept{\begin{cases}x+7< 0\\x+10>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0-7\\x>0-10\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< -7\\x>-10\end{cases}\Rightarrow}-10< x< -7}\)

6 tháng 10 2015
  • Vì \(0,6=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\)

               \(-1,25=\frac{-125}{100}=\frac{-5}{4}\)

           nên 0,6 và -1,25 là các số hữu tỉ

  • Số nguyên a là số hữu tỉ vì ta có thể viết a dưới dạng phân số là \(\frac{\alpha}{1}\)
  • Câu c bạn tự vẽ nha
  • số hữu tỉ dương : \(\frac{2}{3};\frac{-3}{-5}\)

           số hữu tỉ âm : \(\frac{-3}{7};\frac{1}{-5};-4\)

          số không hữu tỉ âm cũng không phải hữu tỉ dương là \(\frac{0}{-2}\)  ( vì kết quả bằng 0 )

 

 

 

 

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)` Đúng

`b)` Đúng

`c)` Sai

`-` Số `0` không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương.

`d)` Sai

`-` Số nguyên âm cũng được gọi là `1` số hữu tỉ âm, vì tập hợp số nguyên là tập hợp con của tập hợp số hữu tỉ.

18 tháng 7 2023

a,đúng

b, đúng

c, sai

d, sai 

2 tháng 3 2017

a. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương. Đúng

b. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên. Đúng

c. Số 0 là số hữu tỉ dương. Sai

Vì số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.

d. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm. Sai

Các số nguyên âm a luôn viết được dưới dạng: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 . Do đó, số nguyên âm có là số hữu tỉ âm.

e. Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm. Sai

Vì tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương, các số hữu tỉ âm và số 0.

12 tháng 9 2021

Ouuuuuuu

17 tháng 9 2023

a)

Gọi x là số cần tìm, ta có:

 \(x+2>0\left(x>0\right)\)

\(\Rightarrow x-4< 0\)

\(\Rightarrow x< 4\)

\(x=\left\{1;2;3\right\}\)

b)

Gọi x là số cần tìm, khi đó:

\(x-2< 0\left(x< 0\right)\)

\(x+4>0\left(\forall x>-4\right)\)

\(\Rightarrow x=\left(-3;-2;-1\right)\)