K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2023

Ví cạnh hình lập phương A là 2 thì cạnh hình lập phương B là 1

Vậy thể tích hình lập phương A là :

2 x 2 x 2 = 8

Thể tích hình lập phương B là :

1 x 1 x 1 = 1

Thể tích HLP A gấp HLP B số lần là :

8 : 1 = 8 (lần)

ĐS : 8 lần

10 tháng 4 2023

Vì thể tích của hình lập phương bằng cạnh nhân cạnh nhân cạnh nhân cạnh, nên khi cạnh của hình lập phương tăng gấp đôi thì thể tích của hình lập phương mới so với hình lập phương ban đầu gấp lên số lần là:

 2 \(\times\) 2 \(\times\) 2 

Từ lập luận trên ta có thể tích hình lập phương A là:

26 \(\times\) 2 \(\times\) 2 \(\times\) 2 = 208 (cm3)

Đáp số: 208 cm3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Thể tích hình lập phương đó là:

 V = 33 =27 (cm3)

b) Cạnh của hình lập phương mới là: 2. 3 = 6 (cm)

Thể tích của hình lập phương mới là: V’ = 63 = 216 (cm3)

Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích của hình lập phương ban đầu là:

216 : 27=8 (lần)

Chú ý: Khi tăng độ dài cạnh hình lập phương lên a lần thì thể tích hình lập phương tăng lên a3 lần.

7 tháng 5 2020

cạnh của hình lập phương lớn là:

        3x2 = 6(cm)

a.thể tích hình lập phương lớn là:

       6x6x6 = 216 (cm^3)

thể tích hình lập phương bé là :

       3x3x3 = 27 (cm^3)

b.thể tích hình lập phường lớn gấp số lần thể tích hình lập phương bé là :

     216 : 27= 8 (lần )

                             Đ/S:a) 216cm^3

                                   :b) 8 lần

mong các bạn k đúng cho mình nha ai k cho mình thì mình xin cảm ơn trước nha (^^)

9 tháng 2 2019

23 tháng 2 2021
Cạnh hình lập phương có cạnh 6hm
18 tháng 9 2023

a) Thể tích hình lập phương là: 4 . 4 . 4 =  64 (cm3)

b) Độ dài cạnh hình lập phương mới là: 4 . 3 = 12 (cm)

Thể tích hình lập phương mới là: 12 . 12 .12 = 1728 (cm3)

c) Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích hình lập phương ban đầu là: 1728 : 64 = 27 (lần)

10 tháng 4 2016

a)gấp 2 lần

b)gấp 8 lần

10 tháng 4 2016

a) gap 4 lan

b)gap 8 lan

Vì hình lập phương A có cạnh dài gấp 2 lần hình lập phương B

nên \(V_A=8\cdot V_B\)

Thể tích hình B là:

\(\dfrac{259.2}{8}=32.4\left(cm^3\right)\)

Gọi độ dài cạnh hình lập phương B là a

=>Độ dài cạnh hình lập phương A là 2a

\(V_A=\left(2a\right)^3=8a^3=259.2cm^3\)

=>\(a\simeq3\left(cm\right)\)

\(V_B=3^3=27\left(cm^3\right)\)