K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2021

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ.

25 tháng 4 2023

Vì giữa các phân tử nước có các khoảng cách nên khi cho mực vào thì các phân tử nguyên tử mực len lõi vào các khoảng trống của nước nên nước sẽ có màu của mực.

Nếu dùng nước nóng thì hiện tượng sẽ xảy ra nhanh hơn vì nhiệt độ càng cao thì các hạt nguyên tử phân tử sẽ chuyển động càng nhanh nên chũng sẽ len lõi vào các khoảng cách của nhau nhanh hơn và sẽ hào vào nhau nhanh hơn

18 tháng 10 2021

Hiện tượng 4

29 tháng 4 2017

Bài C1. Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích.

Hướng dẫn giải:

Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

Bài C2. Nếu sau đó ta đặ bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh? Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng?

Hướng dẫn giải:

Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi co lại


30 tháng 4 2017

câu 1:

Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

21 tháng 5 2018

a) Đó là hiện tượng khuếch tán.

b) Nếu đặt ly nước trên vào ngăn lạnh thì hiện tượng xảy ra chậm hơn

25 tháng 3 2021

-Đường bê tông có khe hở vì: để tạo điều kiện cho sự dãn nở vì nhiệt của bê tông.

-Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

-Vì Trong bê tông có chất rắn ,khi gặp nhiệt chất rắn sẽ nở ra và đường bê tông cũng sẽ tăng kích thước .Người ta làm một khe hở như vậy để khi đường bê tông nở ra thì sẽ không bị đè nén dẫn tới rạn nứt ,quăn queo,hư hỏng,...

-Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

7 tháng 11 2021

câu hỏi của bạn là: 

1Sáng sớm khi mặt trời mọc sương đọng trên lá tan dần

2 hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa

3 nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường

4 thủy tinh nóng chảy thổi thành cái ly

5 cái xẻng bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ

6 dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua

7lưu huỳnh cháy tạo thành khí lưu huỳnh đioxit

8 rượu etylic cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước 

đáp án của tui: 

Vật lí: D

Hóa học: E

15 tháng 12 2021

Vật lí: D

Hóa học: E