K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2021

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ.

29 tháng 4 2017

Bài C1. Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích.

Hướng dẫn giải:

Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

Bài C2. Nếu sau đó ta đặ bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh? Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng?

Hướng dẫn giải:

Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi co lại


30 tháng 4 2017

câu 1:

Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

25 tháng 3 2021

-Đường bê tông có khe hở vì: để tạo điều kiện cho sự dãn nở vì nhiệt của bê tông.

-Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

-Vì Trong bê tông có chất rắn ,khi gặp nhiệt chất rắn sẽ nở ra và đường bê tông cũng sẽ tăng kích thước .Người ta làm một khe hở như vậy để khi đường bê tông nở ra thì sẽ không bị đè nén dẫn tới rạn nứt ,quăn queo,hư hỏng,...

-Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

14 tháng 5 2021

Mực nước trong bình sẽ dâng lên và nở ra vì nước nóng lên.

14 tháng 5 2021

Nước sẽ dâng lên. Vì khi nhúng bình cầu vào nước nóng -> nước trong quả cầu nóng lên -> dãn nở làm cho thể tích nước trong bình thủy tinh tăng lên

18 tháng 12 2016

Câu a :

Lực chịu tác dụng của 2 lực đó là trọng lực ( lực hút của Trái Đất ) và lực kéo của sợi dây. 2 lực đó cùng phương, nghược chiều, mạnh như nhau và cùng tác dụng lên 1 vật,

Câu b

Nếu cắt sợi dây thì vật đó sẽ rơi xuống. Vì khi đó vật chỉ còn chịu tác dụng của 1 lực, đó là lực hút của Trái Đất.

Mình cung không chắc đâu, nhưng nếu đung thì tick cho mình nha Jenny Jenny

26 tháng 1 2016

C1) hiện tượng :  Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

C5) Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.

C6) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở sẽ gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra.

26 tháng 1 2016

C1 :Mực nước sẽ tăng lên vì khi nóng chất lỏng trong bình sẽ nở ra .

C5 : Vì khi nhiệt độ tăng , mực nước trong ấm tăng gây đầy nước và bung nắp vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở

C6: Vì khi nhiệt độ trong chat tăng nước sẽ tăng lên vì nở ra và do sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở nó có thể gây ra một lực khá lớn làm bung nắp chai

13 tháng 3 2016

Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc, do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều suy ra rất dễ làm cốc bị vỡ 

Để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào. 

10 tháng 3 2021

Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc, do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều suy ra rất dễ làm cốc bị vỡ 

Để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào. 

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

:) NICE WORK

3 tháng 3 2016

An sẽ bỏ đá vào cốc bên trong để co lại và đồng thời nhúng vào nóng đối với cốc ngoài,để cốc này nở ra

3 tháng 3 2016

An sẽ để cốc dưới vào nước nóng và đổ nước lạnh vào cốc trên . Khi đó , cốc dưới sẽ nóng lên và nở ra còn cốc trên sẽ lạnh đi và co lại => Sẽ tách được 2 ly ra .

1 tháng 4 2021

1)Vì khi nhúng vào ngước nóng thì không khí nở ra vì nhiệt , đẩy quả bóng phồng trở lại

2)Vì  khi đun nhiệt độ tăng lên làm cho nước trong ấm nở ra và nước sẽ tràn ra ngoài

1 tháng 4 2021

1)Vì khi nhúng vào ngước nóng thì không khí nở ra vì nhiệt , đẩy quả bóng phồng trở lại

2)Vì  khi đun nhiệt độ tăng lên làm cho nước trong ấm nở ra và nước sẽ tràn ra ngoài

26 tháng 2 2021

Khi cho nước sôi vào bình thủy mà đóng nắp lại ngay, một lượng không khí bên ngoài tràn vào bên trong bình thủy, bị ảnh hưởng nhiệt từ nước sôi, khí cũng sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng mà bị cản trở bởi nắp sẽ gây ra lực lớn làm bật nắp hoặc nứt bình, thậm chí là nổ nếu lực quá lớn sẽ làm hỏng bình

26 tháng 2 2021

Nếu đóng nút lại thì nút chai sẽ bật ra vì khi đó một lượng không khí bên ngoài tràn vào bên trong bình thủy, bị ảnh hưởng nhiệt từ nước sôi, khí cũng sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng mà bị cản trở bởi nắp sẽ gây ra lực lớn làm bật nắp.