K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2023

\(a\left(ax+1\right)\text{=}x\left(a+2\right)+2\)

\(\Leftrightarrow a^2x-ax-2x\text{=}2-a\)

\(\Leftrightarrow x\left(a^2-a-2\right)\text{=}2-a\)

\(\Leftrightarrow x\left(a+1\right)\left(a-2\right)\text{=}2-a\)

\(\Leftrightarrow x\text{=}\dfrac{-1}{a+1}\)

em mới có lớp 8 nên là em không chắc nữa

6 tháng 2 2023

loading...

4 tháng 3 2018

Trong toán học tham số là số thuộc tập hợp số thực, được coi như là ản trong bài toán. Thường kí hiệu bằng chữ m,n,k...Để giải bài toán chứa tham số là ta đi tìm các trường hợp có thể xảy ra của tham số sau đó giải và biện luận.

♩ Giải pt với a là tham số

\(a\left(ax-1\right)=x\left(3x-2\right)-1\)

\(\Leftrightarrow a^2x-a=3ax-2x-1\)

\(\Leftrightarrow a^2x-3ax+2x=a-1\)

\(\Leftrightarrow x\left(a^2-3a+2\right)=a-1\)

\(\Leftrightarrow x\left(a^2-2a-a+2\right)=a-1\)

\(\Leftrightarrow x\left(a-2\right)\left(a-1\right)=a-1\)(1)

+ Nếu \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne2\\a\ne1\end{matrix}\right.\)

⇒ Pt(1) có nghiệm duy nhất \(x=\dfrac{a-1}{\left(a-2\right)\left(a-1\right)}=\dfrac{1}{a-2}\)

+ Nếu a = 2 thì pt(1) \(\Leftrightarrow0x=2-1\Leftrightarrow0x=1\) ( vô lý )

⇒ Pt vô nghiệm

+ Nếu a = 1 thì pt(1) \(\Leftrightarrow0x=1-1\Leftrightarrow0x=0\) ( luôn đúng )

⇒ Pt vô nghiệm

+ Kết luận :

- Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}a\ne2\\a\ne1\end{matrix}\right.\) thì pt có nghiệm duy nhất \(x=\dfrac{1}{a-2}\).

- Nếu \(a=2\) thì pt vô nghiệm.

- Nếu a = 1 thì pt vô số nghiệm.

4 tháng 3 2018

cảm ơn bạn nhiều thanghoa

21 tháng 2 2019

\(\dfrac{x-a}{a+1}+\dfrac{x-1}{a-1}=\dfrac{2a}{1-a^2}\) (ĐK: \(a\ne\pm1\))

\(\Rightarrow\dfrac{\left(x-a\right)\left(a-1\right)}{a^2-1}+\dfrac{\left(x-1\right)\left(a+1\right)}{a^2-1}+\dfrac{2a}{a^2-1}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{ax-x-a^2+a+ax+x-a-1+2a}{a^2-1=0}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2ax-a^2+2a-1}{a^2-1}=0\)

\(\Rightarrow2ax-\left(a^2-2a+1\right)=0\)

\(\Rightarrow2ax-\left(a-1\right)^2=0\)

Với a =0 , ta có đẳng thưc sai

Với \(a\ne0\), ta được :

\(x=\dfrac{\left(a+1\right)^2}{2a}\)

5 tháng 5 2022

`a)` Thay `m = 1` vào ptr:

       `x^2 - 2 . 1 x + 1^2 - 1 + 1 = 0`

`<=>x^2 - 2x + 1 = 0`

`<=>(x - 1)^2=0`

`<=>x-1=0<=>x=1`

___________________________________________

`b)` Ptr có `2` nghiệm pb

`<=>\Delta' > 0`

`<=>b'^2-ac > 0`

`<=>(-m)^2-(m^2-m+1) > 0`

`<=>m^2-m^2+m-1 > 0`

`<=>m > 1`

5 tháng 5 2022

ko cảm ơn.-.

Bài 1: 

a) Thay m=3 vào (1), ta được:

\(x^2-4x+3=0\)

a=1; b=-4; c=3

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3}{1}=3\)

Bài 2: 

a) Thay m=0 vào (2), ta được:

\(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

hay x=1

8 tháng 8 2023

a)

Thế m = 1 vào PT được: \(x^2+2\left(1+1\right)x-2.1^4+1^2=0\)

<=> \(x^2+4x-1=0\)

\(\Delta=16+4=20\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=-2+\sqrt{5}\\x_2=-2-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

b) đề đúng chưa=)

NV
18 tháng 3 2021

Do pt có 1 nghiệm là \(2-\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\left(2-\sqrt{3}\right)^2+a\left(2-\sqrt{3}\right)+b=0\)

\(\Leftrightarrow7-4\sqrt{3}+2a-a\sqrt{3}+b=0\)

\(\Leftrightarrow2a+b+7=\left(a+4\right)\sqrt{3}\)

Vế trái là số hữu tỉ, vế phải vô tỉ nên đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+4=0\\2a+b+7=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-4\\b=1\end{matrix}\right.\)

25 tháng 12 2021

\(a,m=4\Leftrightarrow x^2-10x=0\Leftrightarrow x\left(x-10\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=10\end{matrix}\right.\\ b,\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m-4\right)=m^2+m+5=\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}>0\)

Vậy PT luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m