K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2017

389 : 13 = 29 ( dư 12 )

Ủng hộ nha

2 tháng 2 2017

389 = 389

389 : 13 = 29 ( dư 12 )

dư 12 nha bn

28 tháng 7 2023

\(38^{10}=\left(39-1\right)^{10}\)

 Ta đều biết rằng biểu thức này sẽ có dạng \(39P+1\) (nếu muốn viết đầy đủ thì phải dùng khai triển Newton) và vì \(13|39\) nên biểu thức trên cũng có thể được viết dưới dạng \(13Q+1\) (với \(Q=3P\)). Do đó \(38^{10}\) chia 13 dư 1.

 Ta làm tương tự: \(38^9=\left(39-1\right)^9=13R-1\) nên lúc này \(38^9\) chia 13 dư 12.

 

28 tháng 7 2023

mik chx học cái đó :<

24 tháng 3 2017

ta có A = 1! + 2! + 3! + ... + 2015!

           = (...0)

17 tháng 7 2017

hằng đẳng thức : \(\left(a+b\right)^n=B\left(a\right)+b^n=B\left(b\right)+a^n\)

áp dụng hằng đẳng thức trên ta có 

\(38^{10}=\left(39-1\right)^{10}=B\left(39\right)+\left(-1\right)^{10}=B\left(39\right)+1\)

vì B(39) chia hết cho 13 nên B(39)+1 chia 13 dư 1 
tương tự làm câu còn lại nhé

10 tháng 2 2017

Sai đề

10 tháng 2 2017

Số dư là

  13 - 1 = 12

Số  chia là

   ( 1203 - 12 ) x 13 = 15483 

  Sai đề rồi tại sao số chia lại lớn hơn cả số bị chia

Sai đề . Chắc chắn 100%

26 tháng 8 2021

Gọi a là số bị chia, b là số chia

Theo đề bài, tổng số bị chia, số chia, số dư bằng 204 mà số dư bằng 4

\(\Rightarrow\) a + b = 200 (1)

Ta có : phép chia có thương là 13, số dư 4

\(\Rightarrow a:b=13\left(dư4\right)\)

\(\Rightarrow a=13.b+4\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(13.b+4+b=200\)

\(\Rightarrow13.b+b=200-4\)

\(\Rightarrow14.b=196\Rightarrow b=\dfrac{196}{14}=14\)

\(\Rightarrow a=13.14+4=186\)

Vậy số bị chia là 186, số chia là 14

22 tháng 3 2016

38 đồng dư 12 (mod 13)
382 đồng dư 122 đồng dư 1 (mod13)
38đồng dư 1 (mod 13)
38đồng dư 12.1 (mod 13) đồng dư 12 (mod 13)
 => 389 chia 13 dư 12
 => 38+ 8 chia 13 dư 7