K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

(x+3)5/(x+3)2=64/27

=>(x+3)3=64/27

=>(x+3)3=(4/3)3

=>\(\orbr{\begin{cases}x+3=\frac{4}{3}\\x+3=-\frac{4}{3}\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{3}\\x=-\frac{13}{3}\end{cases}}}\)

17 tháng 11 2016

cảm ơn nkaaa

26 tháng 11 2021

\(ĐK:x\ge0\\ PT\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{3}{4}\right)\left(x^2+\dfrac{3}{4}x+\dfrac{9}{16}\right)\left(\sqrt{x}-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\left(n\right)\\\sqrt{x}=3\left(n\right)\\x^2+2\cdot\dfrac{3}{8}x+\dfrac{9}{64}+\dfrac{27}{64}=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\x=9\\\left(x+\dfrac{3}{8}\right)^2+\dfrac{27}{64}=0\left(\text{vô nghiệm}\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\x=9\end{matrix}\right.\)

4 tháng 10 2021

1) \(\dfrac{1}{27}+a^3=\left(\dfrac{1}{3}+a\right)\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{a}{3}+a^2\right)\)

2) \(=\left(2x+3y\right)\left(4x^2-6xy+9y^2\right)\)

3) \(=\left(\dfrac{1}{2}x+2y\right)\left(\dfrac{1}{4}x-xy+4y^2\right)\)

4) \(=\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)\)

5) \(=\left(x^3+1\right)\left(x^6-x^3+1\right)\)

6) \(=\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16\right)\)

7) \(=\left(x-5\right)\left(x^2+5x+25\right)\)

8) \(=\left(2x^2-3y\right)\left(4x^4+6x^2y+9y^2\right)\)

9) \(=\left(\dfrac{1}{4}x^2-5y\right)\left(\dfrac{1}{16}x^4+\dfrac{5}{4}x^2y+25y^2\right)\)

10) \(=\left(\dfrac{1}{2}x-2\right)\left(\dfrac{1}{4}x^2+x+4\right)\)

11) \(=\left(x+2\right)^3\)

12) \(=\left(x+3\right)^3\)

 

4 tháng 10 2021

cảm ơn bạn ;-;

 

23 tháng 7 2018

a) (2x-2)3 = 27 = 33

=> 2x - 2 = 3

2x = 5

x = 5/2

b) (3x-1)2 = 64 = 82 = (-8)2

=>...

rùi bn lm như phần a nha

c) 5x+1 = 1/125 = 5-3 ( hình như bn chép sai đề)

=> x + 1 = -3

x = -4

d) 2x+1+2x+3 = 320

2x.2 +2x.23 = 320

2x.(2+8) = 320

2x.10 = 320

2x = 32 = 25

=> x = 5

23 tháng 7 2023

a, (-0,2)2 \(\times\) 5 - \(\dfrac{2^{13}\times27^3}{4^6\times9^5}\)

= 0,04 \(\times\) 5 - \(\dfrac{2^{13}\times3^9}{2^{12}\times3^{10}}\)

= 0,2 - \(\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2}{10}\) - \(\dfrac{2}{3}\)

=  - \(\dfrac{7}{15}\)

b, \(\dfrac{5^6+2^2.25^3+2^3.125^2}{26.5^6}\)

 = \(\dfrac{5^6+4.5^6+8.5^6}{26.5^6}\)

\(\dfrac{5^6.\left(1+4+8\right)}{26.5^6}\)

\(\dfrac{1}{2}\)

 

23 tháng 7 2023

a, (-0,2)2 × 5 - 213×27346×95

= 0,04 × 5 - 213×39212×310

= 0,2 - 23

210 - 23

=  - 715

b, 56+22.253+23.125226.56

 = 56+4.56+8.5626.56

56.(1+4+8)26.56

12
 

23 tháng 7 2020

2006 x [43 x 10 - 2 x 43 x 5] +100

=2006x0+100

=0+100

=100

64x4+18x4+9x8

=256+72+72

=400

44x5+18x10+20x5

=220+180+100

=500

3x4+4x6+9x2+18

=12+24+18+18

=72

2x5+5x7+9x3

=10+35+27

=72

15:5+27:5+8:5

=[15+27+8]:5

=10

99:5-26:5-14:5

=[99-26-14]:5

=11.8

Câu cuối sai đề nha mà nếu đề như vậy thì đó là toán lớp 6

23 tháng 7 2020

Cảm ơn bạn I LOVE YOU rất nhiều mình đang vội ,cảm ơn bạn nhé!!!

\(a,9\left(2x+1\right)=4\left(x-5\right)^2\)

\(4x^2-40x+100=18x+9\)

\(4x^2-58x+91=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{29+3\sqrt{53}}{4}\\x=\frac{29-3\sqrt{53}}{4}\end{cases}}\)

\(b,x^3-4x^2-12x+27=0\)

\(\left(x+3\right)\left(x^2-7x+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x^2-7x+9=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{7\pm\sqrt{13}}{2}\end{cases}}}\)

\(c,x^3+3x^2-6x-8=0\)

\(\left(x+4\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(Th1:x+4=0\Leftrightarrow x=-4\)

\(Th2:x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

\(Th3:x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

5 tháng 3 2020

\(a,9.\left(2x+1\right)=4.\left(x-5\right)^2\)

\(< =>4x^2-40x+100=18x+9\)

\(< =>4x^2+58x+91=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{29-3\sqrt{53}}{4}\\x=\frac{29+3\sqrt{53}}{4}\end{cases}}\)

\(b,x^3-4x^2-12x+27=0\)

\(< =>\left(x+3\right)\left(x^2-7x+9\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x^2-7x+9=0\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{7\pm\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)

21 tháng 6 2016

a)x={0;1}

b)x=5

c)x=8\

d)x=2

e)x=45

f)ko có giá trị nào của x thỏa mãn

g)x=4

21 tháng 6 2016

a) x^50 = x

   x^50 = x^1

=> x=0

(câu a ko chắc đâu)

b) 125 = x^3

   5^3 = x^3

=>x=5

c) 64 = x^2

   8^2 = x^2 và (-8)^2 = x^2

=> x= cộng trừ 8

d) 90 = 10 * 3^x

   3^x= 90:10

   3^x = 9

   3^x = 3^2 và 3^x = (-3)^2

=> x= cộng trừ 3

e) Tớ nghĩ đề câu này kì kì nên tự ý sửa chút nhé.

(x- 6)^2 =9

TH1: 

(x-6)^2 = 3^2

x-6 = 3

x= 9

TH2:

(x-6)^2= (-3)^2

x-6 =-3 

x= 3

Vậy x= 3; 9

f) 5^x + 1 = 125

   5^x = 124

=> x thuộc rỗng

g) 5^2 * 5^ (x-3) -2 * 5^2= 5^2 *3 

  5x : 53 * 52   - 50 = 75

 5: 53 * 52  = 125

 5: 53 = 5

 5= 625

5^x = 5^4

=> x=4

   

28 tháng 3 2022

1) Hình như đề bị sai rồi bạn.

Thông thường pt đã cho sẽ là \(\frac{2x}{x-2}-\frac{5}{x-3}=\frac{5}{x^2-5x+6}\)

Ta thấy \(x^2-5x+6=x^2-2x-3x+6=x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)

Nên ĐKXĐ là \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne3\end{cases}}\)

pt đã cho \(\Leftrightarrow\frac{2x\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{5\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-6x-5x+10}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)\(\Rightarrow2x^2-11x+5=0\)(*)

Ta có \(\Delta=\left(-11\right)^2-4.2.5=81>0\)nên pt (*) có 2 nghiệm phân biệt:

\(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-\left(-11\right)+\sqrt{81}}{2.2}=5\left(nhận\right)\\x_2=\frac{-\left(-11\right)-\sqrt{81}}{2.2}=\frac{1}{2}\left(nhận\right)\end{cases}}\)

Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{1}{2};5\right\}\)

2) Nhận thấy \(3x^2-27=3\left(x^2-9\right)=3\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)nên ĐKXĐ ở đây là \(x\ne\pm3\)

pt đã cho \(\Leftrightarrow\frac{1}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{3}{4}=1+\frac{1}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{3\left(x+3\right)}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-3x-9}{3x^2-27}=\frac{1}{4}\)\(\Rightarrow-12x-32=3x^2-27\)\(\Leftrightarrow3x^2+12x+5=0\)(#)

Nhận thấy \(\Delta'=6^2-3.5=21>0\)

Vậy pt (#) có 2 nghiệm phân biệt \(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-12+\sqrt{21}}{3}\left(nhận\right)\\x_2=\frac{-12-\sqrt{21}}{3}\left(nhận\right)\end{cases}}\)

Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{-12\pm\sqrt{21}}{3}\right\}\)