K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

ai ko hiểu giải hộ cho tớ biết làm nên đố tí

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 6 2019

Lời giải:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky và Cauchy ngược dấu ta có:

\((m\sqrt{123-n^2}+n\sqrt{123-m^2})^2\leq (m^2+n^2)(123-n^2+123-m^2)\leq \left(\frac{m^2+n^2+123-n^2+123-m^2}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow (m\sqrt{123-n^2}+n\sqrt{123-m^2})^2\leq 123^2\)

\(\Rightarrow m\sqrt{123-n^2}+n\sqrt{123-m^2}\leq 123\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} \frac{m}{\sqrt{123-n^2}}=\frac{n}{\sqrt{123-m^2}}\\ m^2+n^2=123-n^2+123-m^2(1)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) \(\Rightarrow m^2+n^2=123\)

NV
12 tháng 6 2019

Áp dụng BĐT Bunhiacôpxki:

\(123^2=\left(m\sqrt{123-n^2}+n\sqrt{123-m^2}\right)^2\)

\(\Rightarrow123^2\le\left(m^2+n^2\right)\left(123-n^2+123-m^2\right)\)

\(\Leftrightarrow123^2\le\left(m^2+n^2\right)\left(2.123-m^2-n^2\right)\)

Đặt \(m^2+n^2=x\)

\(\Rightarrow123^2\le x\left(2.123-x\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-2.x.123+123^2\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-123\right)^2\le0\)

\(\Leftrightarrow x-123=0\Rightarrow x=123\)

Câu 1:

a) Ta có: 2n+1 là số lẻ∀n

\(\left(-1\right)^{2n+1}=-1\)

Ta có: \(\left(-25\right)\cdot21\cdot\left(-2\right)^2\cdot\left(-\left|-3\right|\right)\cdot\left(-1\right)^{2n+1}\)

\(=-25\cdot21\cdot4\cdot\left(-3\right)\cdot\left(-1\right)\)

\(=75\cdot84\cdot\left(-1\right)\)

\(=-6300\)

b) Ta có: \(\left(-5\right)^3\cdot67\cdot\left(-\left|-2^3\right|\right)\cdot\left(-1\right)^{2n}\)

\(=-125\cdot67\cdot\left(-8\right)\)

\(=1000\cdot67=67000\)

c) Ta có: \(35\cdot18-5\cdot7\cdot28\)

\(=35\cdot18-35\cdot28\)

\(=35\cdot\left(18-28\right)=35\cdot\left(-10\right)=-350\)

d) Ta có: \(24\cdot\left(16-5\right)-16\cdot\left(24-5\right)\)

\(=24\cdot16-24\cdot5-24\cdot16+16\cdot5\)

\(=-24\cdot5+16\cdot5\)

\(=5\cdot\left(-24+16\right)=5\cdot\left(-8\right)=-40\)

e) Ta có: \(29\cdot\left(19-13\right)-19\cdot\left(19-13\right)\)

\(=6\cdot\left(29-19\right)=6\cdot10=60\)

g)Sửa đề: \(31\cdot\left(-18\right)+31\cdot\left(-81\right)-31\)

Ta có: \(31\cdot\left(-18\right)+31\cdot\left(-81\right)-31\)

\(=31\cdot\left(-18-81-1\right)\)

\(=31\cdot\left(-100\right)=-3100\)

h) Ta có: \(\left(-12\right)\cdot47+\left(-12\right)\cdot52+\left(-12\right)\)

\(=-12\cdot\left(47+52+1\right)\)

\(=-12\cdot100=-1200\)

k) Ta có: \(13\cdot\left(23+22\right)-3\cdot\left(17+28\right)\)

\(=13\cdot45-3\cdot45\)

\(=45\cdot\left(13-3\right)=45\cdot10=450\)

m) Ta có: \(-48+48\cdot\left(-78\right)+48\cdot\left(-21\right)\)

\(=48\cdot\left(-1-78-21\right)\)

\(=48\cdot\left(-100\right)=-4800\)

n) Ta có: \(135\cdot\left(171-123\right)-171\cdot\left(135-123\right)\)

\(=135\cdot171-135\cdot123-171\cdot135+171\cdot123\)

\(=123\cdot\left(-135+171\right)=123\cdot36=4428\)

24 tháng 4 2020

Thanks bn nhiều ạ

20 tháng 3 2020

Bài 4:Nhìn rối quá,chưa hiểu

Bài 5:Bỏ dấu ngoặc rồi tính

1) ( 17 – 229) + ( 17 - 25 + 229)

=17-229+17-25+229

=17+17-229+229-25

=34-25=9

2)(125 – 679 + 145) – (125 – 679 )

=125-679+145-125+679

=125-(-125)+(-679)+679+145

=145

3)(3567 – 214) – 3567

=3567-214-3567

=-214

4)(- 2017) – ( 28 – 2017)

=-2017-28+2017

=-2017+2017-28

=-28

5) -( 269 – 357 ) + ( 269 – 357 )

=-269+357+269-357

=0

6) (123 + 345) + (456 – 123) – (45 – 144)

=123+345+456-123-45+144

=123-123+345+456-45+144

=0+345+456-45+144

=900 cái này mik tính gộp nha.Còn bn muốn tách thì tách nha

Bài 6*. Tìm số nguyên n để:

1) n + 3⋮ n + 1

Ta có: n + 3⋮ n + 1

⇔n+3=(n+1)+2

⇔(n+1)+2⋮n+1

⇔2⋮n+1

⇔n+1∈Ư(2)={-2;-1;1;2}

Ta có bảng sau

n+1 -2 -1 1 2
n -3 -2 0 1

Vậy n=-3;-2;0;1

2) 2n + 1⋮ n – 2

Ta có: 2n + 1⋮ n – 2

⇔2n+1=2n+0+1

⇔n+1∈Ư(1)={-1;1}

Ta có bảng sau:

n+1 -1 1
n -2 0

Vậy n=-2;0

3) (n - 2).(n + 3) < 0

Vì (n - 2).(n + 3) < 0

⇔n-2=n+3-1

⇔(n+3)-1.(n+3)<0

⇔1.n+3<0

⇔n+3∈Ư(1)={-1:1}

Ta có bảng sau:

n+3 -1 1
n -4 -2

Vậy n là -4;-2

------Còn nữa------

P/s:Tại hơi mỏi tay

#Học tốt

20 tháng 3 2020

Bn ơi,mai mốt bn chia ra từng câu cho dễ thấy nha,như vậy mấy bn khác đọc k ra sẽ k giúp bn đc

30 tháng 3 2017

Số nghịch đảo của \(\dfrac{4}{5}\)\(\dfrac{5}{4}\)

Số nghịch đảo của \(-3\)\(\dfrac{-1}{3}\)

Số nghịch đảo của \(\dfrac{-4}{7}\)\(\dfrac{7}{-4}\)

Số nghịch đảo của \(\dfrac{2}{-5}\)\(\dfrac{-5}{2}\)

Số nghịch đảo của \(123\)\(\dfrac{1}{123}\)

30 tháng 3 2017

Số nghịch đảo của 4/5 là 5/4.

Số nghịch đảo của -3 là -1/3.

Số nghịch đảo của -4/7 là -7/4.

Số nghịch đảo của 2/-5 là -5/2.

Số nghịch đảo của 123 là 1/123.

26 tháng 1 2016

bn nhấn vào đúng 0 sẽ ra đáp án

30 tháng 11 2021

b: =100x1000=100000

30 tháng 11 2021

a)=\(\left[72.\left(-2\right)\right].\left[-50.\left(-2\right)\right]\)

=-144.100

=-14400

b)=(125.8).(-5).(-20)

=1000.100

=100000

c)=\(\left[125.\left(-4\right)\right]\).(-3).(-32)

=-500.96

=-48000

d)=-492.125

=-60500

2 tháng 4 2018

bn lên mạng trang vietjack mà chép nha chứ mk ko có sách lp 5 nha bn sorry

28 tháng 9 2016

Ta có:

  • m = 11,(123) + 8,(876)

m = 11 + 0,(123) + 8 + 0,(876)

m = 19 + 0,(999)

m = 19 + 0,(9)

m = 19 + (0,1).9

\(m=19+\frac{1}{9}.9\)

\(m=19+1=20\)

  • n = 2,(23) + 2,(76)

n = 2 + 0,(23) + 2 + 0,(76)

n = 4 + 0,(99)

= 4 + 0,(9)

= 4 + 0,(1).9

\(=4+\frac{1}{9}.9\)

\(=4+1=5\)

Ta có: m = k.n

=> 20 = k.5

=> k = 20 : 5

=> k = 4

Vậy k = 4