K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2016

\(\text{Eg là chữ E in hoa và chữ g in thường}\)
 

11 tháng 8 2016

egg là trứng, còn eg chịu

21 tháng 11 2023

loading...  loading...  

21 tháng 11 2023

loading...  loading...  

21 tháng 11 2023

a: Xét ΔMNE có \(EM^2+EN^2=MN^2\)

nên ΔEMN vuông tại E

b: Xét ΔEMN vuông tại E có EG là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}EG\cdot MN=EM\cdot EN\\NG\cdot NM=NE^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}EG\cdot15=12\cdot9=108\\NG\cdot15=12^2=144\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}EG=\dfrac{108}{15}=7,2\left(cm\right)\\NG=\dfrac{144}{15}=9,6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

c: ΔGNE vuông tại G

mà GH là trung tuyến

nên \(GH=\dfrac{NE}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

c) Xét tứ giác FMHN có 

\(\widehat{NFM}=90^0\)

\(\widehat{FNH}=90^0\)

\(\widehat{FMH}=90^0\)

Do đó: FMHN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Hình chữ nhật FMHN có đường chéo FH là tia phân giác của \(\widehat{NFM}\)(gt)

nên FMHN là hình vuông(Dấu hiệu nhận biết hình vuông)

3 tháng 10 2018

Ta có hình vẽ:

A B C D M N P Q

a/ Xét tam giác ADC có P là trung điểm của DC (gt)

                                   Q là trung điểm của AD (gt)

=> PQ là đường trung bình của tam giác ADC

=> PQ = \(\frac{AC}{2}\), PQ // AC (1)

Xét tam giác ABC có N là trung điểm của BC (gt)

                               M là trung điểm của AB (gt)

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> MN = \(\frac{AC}{2}\), MN // AC (2)

Từ (1) và (2) => PQ = MN => MNPQ là hình bình hành (vì tứ giác có 2 cạnh đối diện song song và bằng nhau)

b/ ABCD là hình thang cân => \(\widehat{BAD}\)\(\widehat{ABC}\), AD = BC (t/c hình thang cân)

AD = BC => AQ = BN

Xét tam giác AQM và tam giác MBN có AM = BM (gt)

=> \(\widehat{QAM}\)\(\widehat{MBN}\)(cmt)

=> AQ = BN (cmt)

=> \(\Delta AQM\) = \(\Delta BNM\)

=> QM = MN (2 cạnh tương ứng)

Hình bình hành MNPQ có QM = MN (cmt)

=> MNPQ là hình thoi (vì HB có hai cạnh kề bằng nhau)

MP là đường chéo => MP là tia phân giác của \(\widehat{QMN}\)(t/c hình thoi).

26 tháng 10 2019

a) Âp dụng tính chất đường trung bình cho DBAC và DADC ta có:

EF//HG; EF = HG = 0.5AC và HE//HG; HE = FG = 0.5BD.

Mà ABCD là hình chữ nhật nên AB = BD Þ EFGH là hình thoi.

b) Gọi O = AC Ç BD Þ O là trung điểm của AC và BD. Chứng minh EBGD và BFDH là hình bình hành suy ra AC, BD,EG, FH đồng quy tại trung điểm mỗi đường (điểm O).

30 tháng 12 2017

giup mik vs

a: Xét ΔABD có AE/AB=AH/AD=1/2

nên EH//BD và EH/BD=1/2

Xét ΔCBD có CG/CD=CF/CB=1/2

nên GF//BD và GF=1/2BD

=>EH//FG và EH=FG

Xét tứ giác EHGF có

EH//FG

EH=FG

=>EHGF là hình bình hành

b: Xét tứ giác AECG có

AE//CG

AE=CG

=>AECG là hình bình hành

AECG là hình bình hành

=>AC cắt EG tại trung điểm của mỗi đường(1)

EHGF là hình bình hành

=>EG và HF tại trung điểm của mỗi đường(2)

ABCDlà hình bình hành

=>AC và BD tại trung điểm của mỗi đường(3)

Từ (1), (2), (3) suy ra AC,BD,EG,FH đồng quy

 

11 tháng 11 2016

a) A B C D E F G H

Ta nối E và G ; H và F lại với nhau tạo thành hai đường chéo của tứ giác HEFG.

Vì ABCD là hình nhữ nhật nên ABCD là hình thang đặc biệt.

Có: EG là đường trung bình của của hình chữ nhật ABCD ( AE=EB; DG=GC )

=> EG//AD (1)

HF là đường trung bình của hình chữ nhật ABCD ( AH=HD; BF=FC )

=> HF//AB (2)

Theo bài ra: AB _|_ AD ( Tứ giác ABCD là hình chữ nhật )

Từ (1) và (2) suy ra: HF_|_ EG

Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi nên HEFG là hình thoi.

Bạn có thể chứng minh theo trục đối xứng.

b) A B C D E F G H I

Gọi I là giao điểm của hai AC và BD (1)

Ta có: AC và BD là hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD

=> AI = IC và BI = ID

Xét tam giác ABC có: AE=EB và AI = IC

=> EI là đường trung bình của tam giác ABC

=> EG cắt AC tại I (2)

Xét tam giác ABD có AH=HD và DI=IB

=> HI là đường trung bình của tam giác ABD

=> HF cắt BD tại I (3)

Từ (1),(2),(3) suy ra EG cắt HF tại I (4)

Từ (1),(2),(3),(4) suy ra EG,HF,AC,BD đồng quy tại I

12 tháng 11 2016

Sao cái hình để có phân nữa z