K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

Gọi \(n\) là hóa trị của M.

\(4M+nO_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_n\)

Theo phương trình:

\(\dfrac{2,4}{M_M}\cdot2=4\cdot\dfrac{4}{2M_M+16n}\)

\(\Rightarrow M=12n\)

Nhận thấy \(n=2\left(tm\right)\)\(\Rightarrow M=24\)

Vậy M là magie Mg.

23 tháng 3 2022

chị có thể lm rõ hơn đc ko ạ

18 tháng 2 2022

Câu 1 :

Gọi X lak tên kim loại đó

Theo đề ra ta có :  \(2X+O_2\left(t^o\right)->2XO\)

Ta có :   \(n_{XO}=\dfrac{16,2}{M_X+16}\);    \(n_X=\dfrac{13}{M_X}\)

Từ PT ->   \(n_X=n_{XO}\)

=>  \(\dfrac{16,2}{M_X+16}=\dfrac{13}{M_X}\)

Giải phương trình trên ta đc \(M_X=65\left(g/mol\right)\)

->  Kim loại đó lak Zn 

Câu 2 :

PTHH :     \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V\left(đktc\right)}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Từ PT ->    \(n_P=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)

-> \(m_{P\left(PƯđủ\right)}=n.M=0,08.31=2,48\left(g\right)\)

18 tháng 2 2022

Đăng bài nhầm môn gòi em iu ơi

14 tháng 3 2023

Gọi n là hóa trị của M.

\(4M+nO_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_n\)

Theo phương trình:

\(\dfrac{2,4}{M_M}\) ⋅ 2 = 4 ⋅ \(\dfrac{4}{2M_M+16_N}\)

⇒ M = 12 n

Nhận thấy n = 2 ( tm )

⇒ M = 24

Vậy M là magie(Mg).

14 tháng 3 2023

bạn có thể cho mình biết M hoá trị mấy không?

 

3 tháng 12 2018

7 tháng 5 2023

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Coi hh chất rắn gồm M và O.

⇒ nO = 0,15.2 = 0,3 (mol)

Ta có: \(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\)

BT e, có: n.nM = 2nO + 2nSO2 + 6nS 

\(\Rightarrow\dfrac{16,2n}{M_M}=1,8\Rightarrow M_M=9n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: M là Al.

28 tháng 11 2021

Zn

28 tháng 11 2021

Kẽm

27 tháng 2 2021

\(BTKL:\)

\(m_Y+m_{O_2}=m_Z\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=8.08-6=2.08\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2.08}{32}=0.065\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=0.065\cdot22.4=1.456\left(l\right)\)

14 tháng 12 2019

19 tháng 3 2022

\(n_{Na}=\dfrac{3,68}{23}=0,16\left(mol\right)\\ PTHH:4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\left(natri.oxit\right)\\ Theo.pt:n_{O_2}=\dfrac{1}{4}n_{Na}=\dfrac{1}{4}.0,16=0,04\left(mol\right)\\ V_{O_2}=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\)

19 tháng 3 2022

4Na+O2-to>2Na2O

0,16---0,04------------0,08

Na2O :natri oxit

n Na=\(\dfrac{3,68}{23}\)=0,16 mol

=>m Na2O=0,08.62=4,96g

=>VO2=0,04.22,4=0,896l

 

4 tháng 2 2017

\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\(56x+My=4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9,6< M< 56\)

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.

6 tháng 2 2017

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha hihi