K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2023

Gọi n là hóa trị của M.

\(4M+nO_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_n\)

Theo phương trình:

\(\dfrac{2,4}{M_M}\) ⋅ 2 = 4 ⋅ \(\dfrac{4}{2M_M+16_N}\)

⇒ M = 12 n

Nhận thấy n = 2 ( tm )

⇒ M = 24

Vậy M là magie(Mg).

14 tháng 3 2023

bạn có thể cho mình biết M hoá trị mấy không?

 

22 tháng 2 2022

\(pthh:2A+O_2\overset{t^o}{--->}2AO\)

Ta có: \(m_{O_2}=16,2-13=3,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pt: \(n_A=2.n_{O_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy A là kim loại kẽm (Zn)

22 tháng 2 2022

Gọi X là kim loại hóa trị II  

Pt : \(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO|\)

         2       1        2

       0,2     0,1

 Theo định luật bảo toàn khối lượng : 

\(m_X+m_{O2}=m_{XO}\)

\(13+m_{O2}=16,2\)

\(\Rightarrow m_{O2}=16,2-13=3,2\left(g\right)\)

\(n_{O2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_X=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(M_X=\dfrac{13}{0,2}=65\) (g/mol)

 Vậy kim loại X là kẽm

 Chúc bạn học tốt

23 tháng 3 2022

Gọi \(n\) là hóa trị của M.

\(4M+nO_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_n\)

Theo phương trình:

\(\dfrac{2,4}{M_M}\cdot2=4\cdot\dfrac{4}{2M_M+16n}\)

\(\Rightarrow M=12n\)

Nhận thấy \(n=2\left(tm\right)\)\(\Rightarrow M=24\)

Vậy M là magie Mg.

23 tháng 3 2022

chị có thể lm rõ hơn đc ko ạ

19 tháng 3 2022

4M (1/(5n) mol) + nO2 (0,05 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2M2On (n là hóa trị của kim loại M).

Số mol khí oxi là (4-2,4)/32=0,05 (mol).

Phân tử khối của kim loại M là MM2,4/[1/(5n)]=12n (g/mol).

Với n=1, MM=12 (loại).

Với n=2, MM=24 (g/mol). M là magie (Mg).

Với n=3, MM=36 (loại).

Công thức của oxit cần tìm là MgO.

19 tháng 3 2022

Tham khảo

14 tháng 7 2018

Link tham khảo: https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20131208073214AAr3rob

14 tháng 7 2018

hum mik tham khảo rồi bn!!!

13 tháng 5 2022

Áp dụng ĐLBTKL:

\(m_{O_2}=4-2,4=1,6\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: \(2R+O_2\xrightarrow[]{t^o}2RO\)

            0,1<-0,05

\(\rightarrow M_R=\dfrac{2,4}{0,1}=24\left(g\text{/}mol\right)\)

=> R là Mg

13 tháng 5 2022

Tham khảo

undefined

27 tháng 2 2021

\(BTKL:\)

\(m_Y+m_{O_2}=m_Z\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=8.08-6=2.08\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2.08}{32}=0.065\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=0.065\cdot22.4=1.456\left(l\right)\)

19 tháng 3 2022

\(n_{Na}=\dfrac{3,68}{23}=0,16\left(mol\right)\\ PTHH:4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\left(natri.oxit\right)\\ Theo.pt:n_{O_2}=\dfrac{1}{4}n_{Na}=\dfrac{1}{4}.0,16=0,04\left(mol\right)\\ V_{O_2}=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\)

19 tháng 3 2022

4Na+O2-to>2Na2O

0,16---0,04------------0,08

Na2O :natri oxit

n Na=\(\dfrac{3,68}{23}\)=0,16 mol

=>m Na2O=0,08.62=4,96g

=>VO2=0,04.22,4=0,896l

 

4 A+ 3 O2 -to->2 A2O3

mO2= mA2O3 - mA= 20,4-5,4=15(g)

=>nO2=15/32(mol)

=> nA= 4/3 . 15/32= 5/8(mol)

=>M(A)= mA/nA= 5,4/(5/8)=?? SỐ LẺ EM ƠI