K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2022

Refer

Nhờ vào đặc tính oxy hóa, thuốc tím có thể tiêu diệt được một số mầm bệnh là vi khuẩn, nấm. Khả năng sát trùng này đã được ứng dụng rộng rãi trong y tế để: Điều trị các bệnh nhiễm trùng về da như eczema, mụn trứng cá, viêm da, nấm tay chân. Sát trùng vết thương, thậm chí là vết thương có mủ, rỉ nước, phồng rộp.

12 tháng 3 2022

Tham khảo :

Nhờ vào đặc tính oxy hóa, thuốc tím có thể tiêu diệt được một số mầm bệnh là vi khuẩn, nấm. Khả năng sát trùng này đã được ứng dụng rộng rãi trong y tế để: Điều trị các bệnh nhiễm trùng về da như eczema, mụn trứng cá, viêm da, nấm tay chân. Sát trùng vết thương, thậm chí là vết thương có mủ, rỉ nước, phồng rộp.

28 tháng 4 2016

Lượng muối có trong 600g nước muối là;

600 x 3,5% = 21g

Lượng nước có trong 600g nước muối là:

600 - 21 = 579g

:Để có tỉ lệ muối 4% thì nước chiếm:

100% - 4% = 96% 

Lượng nước muối cần có để có dung dịch có 4% muối là:

579 : 96% = 603,125 (g)

Lượng muối cần đổ thêm là:

603,125 – 600 = 3,125 (g)

Đáp số: 3,125 g muối.

28 tháng 4 2016

Vào câu hỏi tương tự nhé

14 tháng 6 2018

Chọn A

3 tháng 2 2019

Đáp án A

X làm quỳ tím hóa xanh loại B.

Y + I2 → xanh tím loại D.

Z + Cu(OH)2 → màu tím

11 tháng 10 2019

Đáp án là C

18 tháng 6 2016

Khối lượng muối trong 200 g nước muối là:
200 : 100 x 3,5 = 7 g
Khối lượng nước muối sau khi đã pha là:
7 : 2 x 100 = 350 g
Khối lượng nước thêm vào là:
350 – 200 = 150 g

18 tháng 6 2016

Khối lượng muối trong 200 g nước muối là:
200 : 100 x 3,5 = 7 g
Khối lượng nước muối sau khi đã pha là:
7 : 2 x 100 = 350 g
Khối lượng nước thêm vào là:
350 – 200 = 150 g

29 tháng 11 2019

Đáp án A

Ta có: mFe = 40%.m = 0,4m (g) mCu = m - 0,4m = 0,6m (g)

Sau phản ứng còn 0,65m (g) kim loại > mCu = 0,6m (g)

Khối lượng Fe còn dư: 0,65m - 0,6m = 0,05m (g)

Vậy: mFe phản ứng = 0,4m - 0,05m = 0,35m (g)

Do Fe còn dư sau phản ứng nên tạo thành muối Fe2+

Quá trình nhường electron:

Quá trình nhận electron:

Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có:

Ta có: 

21 tháng 6 2019

Đáp án A

Các phát biểu đúng là: (b), (c), (d)

5 tháng 11 2019

Đáp án D

Bài 4. a. Ethanol còn được gọi là cồn được ứng dụng nhiều trong thực tế như làm nhiên liệu cho động cơ ô tô, đèn cồn phòng thí nghiệm; làm nguyên liệu sản xuất nước rửa tay khô, acid, dược phẩm, pha chế các loại rượu uống, sản xuất bia, … tùy nồng độ. Tuy nhiên uống nhiều thức uống có cồn không tốt cho sức khỏe vì sẽ gây hại cho tim mạch, gan, thận, thần kinh, mất...
Đọc tiếp

Bài 4. a. Ethanol còn được gọi là cồn được ứng dụng nhiều trong thực tế như làm nhiên liệu cho động cơ ô tô, đèn cồn phòng thí nghiệm; làm nguyên liệu sản xuất nước rửa tay khô, acid, dược phẩm, pha chế các loại rượu uống, sản xuất bia, … tùy nồng độ. Tuy nhiên uống nhiều thức uống có cồn không tốt cho sức khỏe vì sẽ gây hại cho tim mạch, gan, thận, thần kinh, mất kiểm soát ảnh hưởng trật tự an toàn xã hội, gây tai nạn, …. Từ công thức hóa học của Etanol là C2H5OH cho ta biết được những gì?

          b. Ammonium nitrate là một loại phân bón hoá học có thể sử dụng bón cho nhiều loại cây trồng cũng như trên nhiều loại đất khác nhau từ cây sống trên môi trường cạn cho đến cây sống trong môi trường dưới nước. Ammonium nitrate được dùng để pha chung với các sản phẩm khác tạo thành dung dịch dinh dưỡng để tưới cây trong nhà kính và tưới bón thúc cho nhiều loại rau và cả cây ăn trái. CTHH của Ammonium nitrate là NH4NO3 cho ta biết được những gì

         c. Sulfuric acid là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước. Sulfuric acid có nhiều ứng dụng và nó được sản xuất với một sản lượng lớn hơn bất kỳ chất hóa học nào, ngoại trừ nước. Ứng dụng chủ yếu của nó bao gồm sản xuất phân bón, chế biến quặng, tổng hợp hóa học, xử lý nước thải và tinh chế dầu mỏ. Từ công thức  hóa học của Sulfuric acid là H2SO4 cho ta biết điều gì?

1
16 tháng 10 2021

a) Từ CTHH của ethanol C2H5OH cho ta biết:

- Phân tử ethanol do 3 nguyên tố C, H, O tạo ra.

- Có 2C, 6H, 1O trong một phân tử ethanol

- PTK = 12.2 + 1.6 + 16 = 46 (đ.v.C.)

b) Từ CTHH của ammonium nitrate NH4NO3 cho ta biết:

- Phân tử ammonium nitrate do 3 nguyên tố N, H, O tạo ra.

- Có 2N, 4H, 3O trong một phân tử ammonium nitrate

- PTK = 14.2 + 1.4 + 16.3 = 80 (đ.v.C.)

c) Từ CTHH của sulfuric acid H2SO4 cho ta biết:

- Phân tử sulfuric acid do 3 nguyên tố H, S, O tạo ra.

- Có 2H, 1S, 4O trong một phân tử sulfuric acid

- PTK = 1.2 + 1.32 + 16.4 = 98 (đ.v.C.)