K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

undefined

6 tháng 3 2022

Hình như cân bằng PT sai rồi bạn

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{56x+16y}\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

     \(\dfrac{16}{56x+16y}\)----------->\(\dfrac{16x}{56x+16y}\)

=> \(\dfrac{16x}{56x+16y}\left(56+35,5.\dfrac{2y}{x}\right)=32,5\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH: Fe2O3

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

             0,1--->0,6

=> \(C_M=\dfrac{0,6}{0,12}=5M\)

            

à còn về câu "muối khan là gì" thì nó là muối không ngậm nước nhé

7 tháng 6 2021

a)\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH2O\)

Ta có: \(n_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=xn_{Fe_xO_y}=0,1x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=\dfrac{32,5}{0,1x}\)

x123
\(M_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}\)325(loại)162,5(TM)108,33(loại)

=> Muối có CT: \(FeCl_2\Rightarrow\)CT oxit là FeO

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H2O\)

0,1---->0,2(mol)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)

b) \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H2O\)

0,1<---------------0,2

\(\Rightarrow m_{Ba\left(OH\right)2}=0,1.171=17,1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{17,1.100}{17,1}=100\left(g\right)\)

Chúc bạn học tốt ^^

15 tháng 11 2017

Fe x O y + 2yHCl → x FeCl 2 y / x  + y H 2 O

Theo phương trình : (56x + 16y) gam cho (56x + 71y) gam muối

Theo đề bài: 7,2 gam cho 12,7 gam

Giải ra, ta có : x/y = 1/1 . Công thức oxit săt là FeO.

26 tháng 8 2021

ngu

gọi số mol sắt là x

gọi số mol oxi là y

56x + 16y = 8 (g)..................................(1)

nH = nCl = nHCl = nO .2 = 2y (mol)

mmuối = mFe + mCl = 56x + 35,5.2y = 56x + 71y = 16,25(g).......(2)

từ (1) và (2)=> x=0,1.................................. y=0,15

=> n HCl = 2.0,15 = 0,3 (mol)

=> CM = 0,3/0,5 = 0,6M => a=0,6

16 tháng 2 2021

\(n_{HCl}=0.5a\left(mol\right)\)

\(BảotoànH:\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}\cdot n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\cdot0.5a=0.25a\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{oxit}+m_{HCl}=m_{Muối}+m_{H_2O}\)

\(\Leftrightarrow8+0.5a\cdot36.5=16.25+0.25a\cdot18\)

\(\Rightarrow a=0.6\)

 

Chúc em học tốt !!!

29 tháng 8 2021

Ta có: 

 m hh phần 1 = m hh phần 2 = 38,6 ( g )

    Phần 1

 Gọi n HCL phản ứng = a ( mol )

  => n H2O = 0,5a ( mol )

BTKL: 38,6 + 36,5a = 78,2 + 9a

=> a = 1,44 ( mol ) => n O ( hh phần 1 ) = 0,72 ( mol )

=> m O ( hh phần 1 ) = 11,52 ( g ) => m KL ( hh phần 1 ) = 27,08 ( g )

      Phần 2

  Quy hh phần 2 về: RO

   PTHH

  RO + 2HCl ===> RCL2 + H2O  ( 1 )

   RO + H2SO4 ===> RSO4 + H2O ( 2)

Gọi n RO ( 1 ) = x ( mol ) ; n RO ( 2 ) = y ( mol )

  CÓ: m gốc CL + m gốc SO4 = 88,7 - 27,08 = 61,62 ( g )

    Ta có hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,72\\2x\times35,5+96y=61,62\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,42\end{matrix}\right.\)

 Có: y = 0,42 ( mol ) = > n H2SO4 = 0,42 ( mol )

29 tháng 7 2016

PTPƯ: 
FexOy + 2yHCI -------------> xFeCI2y/x +yH2O 
1mol ----------------------------> xmol 
16/(56x +16y)mol-------------> 32,5/(56 + 71y/x) 

=> 16x/(56x + 16y) = 32,5/(56 + 71y/x) 
=> 896x +1136y = 1820x + 520y 
=>616y = 924x 
=> x/y = 2/3 
Vậy CT của oxít sắt là Fe2O3 
 

                     

 
31 tháng 7 2019

16x ở đâu ra vậy ad

23 tháng 5 2017

Đáp án : D

0,01 mol X + 0,01 mol HCl à 1,835g muối

0,01 mol X + 0,02 mol NaOH à muối

=> Số nhóm COOH gấp 2 lần số nhóm NH2 trong X

=> Chỉ có H2NC3H5(COOH)2 thỏa mãn

29 tháng 12 2021

\(m_{FeCl_x}=\dfrac{10.32,5}{100}=3,25\left(g\right)\)

PTHH: FeClx + 3AgNO3 --> Fe(NO3)3 + xAgCl + (3-x)Ag

_______a------------------------------->ax--------->(3-x)a

=> 143,5ax + 108(3-x)a = 8,61

=> a(35,5x + 324) = 8,61

=> \(a=\dfrac{8,61}{35,5x+324}\)

=> \(M_{FeCl_x}=56+35,5x=\dfrac{3,25}{\dfrac{8,61}{35,5x+324}}\)

=> x = 3

=> CTHH: FeCl3

8 tháng 9 2018

Chọn B

nHCl = 0,02 mol  = nY(1) => có 1 nhóm NH2

nNaOH = 0,02mol = 2nY(2) => có 2 nhóm COOH

Muối clorua có dạng : ClH3NR(COOH)2 có số mol là 0,02 mol

=> Mmuối = R + 142,5 = 183,5 => R = 41(C3H5)