K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

Fe x O y + 2yHCl → x FeCl 2 y / x  + y H 2 O

Theo phương trình : (56x + 16y) gam cho (56x + 71y) gam muối

Theo đề bài: 7,2 gam cho 12,7 gam

Giải ra, ta có : x/y = 1/1 . Công thức oxit săt là FeO.

26 tháng 8 2021

ngu

31 tháng 8 2016

gọi công thức hoá học của oxit sắt cần tìm là Fe2Ox

Theo đề bài ta có PTHH:

Fe2Ox + 2xHCl -> 2FeClx + xH2O

Theo phương trình hoá học ta có

2nFe2Ox=nFeClx

=> 2 X \(\frac{7,2}{56\cdot2+16\cdot x}\) = \(\frac{12,7}{56+35,5\cdot x}\)

=>14,4(56+35,5.x) = 12,7(112 + 16x)

(=) 806,4 + 511,2x = 1422,4 + 203,2x

=>308x = 616

=> x =2

=> CTHH là Fe2O2 hay FeO

15 tháng 11 2023

Gọi CTHH oxit sắt cần tìm là \(Fe_xO_y\)

\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

\(n_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=x.n_{Fe_xO_y}\\ \Leftrightarrow\dfrac{12,7}{56+35,5\cdot\dfrac{2x}{y}}=\dfrac{7,2x}{56x+16y}\\ \Leftrightarrow308x=308y\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{308}{308}=\dfrac{1}{1}\)

CTHH oxit sắt cần tìm là \(FeO\)

20 tháng 12 2021

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O

______0,05------>0,15--------->0,05

=> mH2SO4 = 0,15.98 = 14,7(g)

=> \(C\%\left(H_2SO_4\right)=\dfrac{14,7}{100}.100\%=14,7\%\)

\(C\%\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3\right)=\dfrac{0,05.400}{8+100}.100\%=18,52\%\)

PTHH: Fe2(SO4)3 + 6NaOH --> 2Fe(OH)3\(\downarrow\) + 3Na2SO4

________0,05----------------------->0,1

=> mFe(OH)3 = 0,1.107=10,7(g)

5 tháng 12 2021

Đặt hóa trị của Fe trong oxit là x(x>0)

\(PTHH:Fe_2O_x+2xHCl\to 2FeCl_x+xH_2O\\ \Rightarrow 2n_{Fe_2O_x}=n_{FeCl_x}\\ \Rightarrow \dfrac{7,2.2}{56.2+16x}=\dfrac{12,7}{56+35,5x}\\ \Rightarrow 806,4+511,2x=1422,4+203,2x\\ \Rightarrow 308x=616\\ \Rightarrow x=2\\ \Rightarrow Fe(II)\\ \Rightarrow \text{CTHH muối sắt là: }FeO\)

5 tháng 12 2021

Gọi tổng quát là FexOy thì chuẩn hơn đó em !

\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 0,25.........0,5.........0,25.......0,25\left(mol\right)\\ a.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ b.m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\\ c.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{to}}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,25}{3}< \dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,25=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56\approx9,333\left(g\right)\)

12 tháng 9 2021

a,\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mol:    0,25     0,5                      0,25

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

b,\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

c,\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Mol:                   0,25      \(\dfrac{1}{6}\)

Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,25}{3}\)⇒ Fe2O3 dư, H2 hết

\(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=9,33\left(g\right)\)

2 tháng 12 2017

Vì sau phản ứng chỉ thu được 1 oxit sắt nên oxit sắt không phải là oxi sắt từ.

Gọi CT oxit là \(Fe_2O_a\)

\(Fe_2O_a\left(\dfrac{10,8}{112+16a}\right)+2aHCl\rightarrow2FeCl_a\left(\dfrac{10,8}{56+8a}\right)+aH_2O\)

\(nFe_2O_a=\dfrac{10,8}{112+16a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{10,8}{56+8a}.\left(56+35,5a\right)=19,05\)

\(\Leftrightarrow a=2\)

Vậy CT của oxit sắt là FeO

2 tháng 12 2017

PTHH: \(Fe_xO_y+2yHCl-->xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

Ta có:

\(19,05\cdot\left(56x+16y\right)=10,8\left(56x+71y\right)\)

\(\Leftrightarrow1066,8x+304,8y=604,8x+766,8y\)

\(\Leftrightarrow462x=462y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\)

Vậy CTHH của oxit sắt là: \(FeO\)

15 tháng 12 2021

21 tháng 8 2021

Gọi CTHH của oxit là $Fe_xO_y$
$n_{HCl} = 0,06(mol)$
$Fe_xO_y + 2yHCl \to xFeCl_{2y/x} + yH_2O$
$n_{oxit} = \dfrac{1}{2y}n_{HCl} = \dfrac{0,03}{y}(mol)$

$\Rightarrow \dfrac{0,03}{y}.(56x + 16y) = 1,6$
$\Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$