K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\widehat{C'}=180^0-60^0-70^0=50^0\)

Xét ΔA'B'C' và ΔD'E'F' có

\(\widehat{B'}=\widehat{E'};\widehat{C'}=\widehat{F'}\)

Do đó:ΔA'B'C'\(\sim\)ΔD'E'F'

b: Ta có: ΔA'B'C'\(\sim\)ΔD'E'F'

nên A'C'/D'F'=B'C'/E'F'

hay \(A'C'\cdot E'F'=B'C'\cdot D'F'\)

a: \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}>=2\cdot\sqrt{\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{b}{a}}=2\)

b: a<b

=>-2a>-2b

=>-2a-3>-2b-3

c: =x^2+2xy+y^2+y^2+6y+9

=(x+y)^2+(y+3)^2>=0 với mọi x,y

d: a+3>b+3

=>a>b

=>-5a<-5b

=>-5a+1<-5b+1

31 tháng 8 2021

a) \(A=4+4^2+4^3+...+4^{60}=4\left(1+4+4^2+...+4^{59}\right)⋮4\)

b) \(A=4+4^2+4^3+...+4^{60}=4\left(1+4\right)+4^3\left(1+4\right)+...+4^{59}\left(1+4\right)=4.5+4^3.5+...+4^{59}.5=5\left(4+4^3+...+4^{59}\right)⋮5\)

c) \(A=4+4^2+4^3+...+4^{60}=4\left(1+4+4^2\right)+4^4\left(1+4+4^2\right)+...+4^{58}\left(1+4+4^2\right)=4.21+4^4.21+...+4^{58}.21=21\left(4+4^4+...+4^{58}\right)⋮21\)

31 tháng 8 2021

thanks bạn rất nhiều mik kb với bạn đc ko

 

28 tháng 6 2021

`sqrta+1>sqrt{a+1}`

`<=>a+2sqrta+1>a+1`

`<=>2sqrta>0`

`<=>sqrta>0AAa>0`

`sqrt{a-1}<sqrta`

`<=>a-1<a`

`<=>-1<0` luôn đúng

`sqrt6-1>sqrt3-sqrt2`

`<=>sqrt6-sqrt3+sqrt2-1>0`

`<=>sqrt3(sqrt2-1)+sqrt2-1>0`

`<=>(sqrt2-1)(sqrt3+1)>0` luôn đúng

23 tháng 6 2021

mn ơi giúp mk với

3 tháng 2 2022

=)) Yêu cầu vẽ gì ở đề bài với câu b v bạn cm gì ở phần a v đăng lại bài đi

9 tháng 3 2022

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

ˆBADBAD^ chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

b: Ta có: ΔADB=ΔAEC

nên BD=CE

Xét ΔEBC vuông tạiE và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

CE=BD

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: ˆOCB=ˆOBCOCB^=OBC^

hay ΔOBC cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

d: Ta có: ΔEBC vuông tại E

mà EM là đường trung tuyến

nên BC=2EM

a: Xét ΔABK vuông tại A và ΔEBK vuông tại E có

BK chung

\(\widehat{ABK}=\widehat{EBK}\)

Do đó: ΔABK=ΔEBK

b: Ta có: ΔABK=ΔEBK

nên KA=KE

c: Ta có: KA=KE

AB=EB

Do đó: BK là đường trung trực của AE

21 tháng 1 2022

a) Xét tam giác BAK và tam giác BEK:
Góc A=góc E
Góc B1=B2
BK - cạch chung
Vậy tam giác BAK= tam giác BEK (cạch huyền góc nhọn)

b)Theo CMa)vì tam giác BAK= tam giác BEK
Vậy KA=KE (2 cạnh tương ứng)

c)Xét tam giác AKM và tam giác EKC
Góc K1= góc k2
Vì 2 góc A1 và A2 là 2 góc kề bù mà A1=90độ => A2=90 độ (1)
Góc E1 và E2 là 2 góc kề bù mà E1=90độ =>E2 =90 độ (2)
Từ (1) và (2) ta có: góc A2= góc E2 (=90 độ)
Vậy tam giác AKM= tam giác EKC (cạnh huyền góc vuông)
=> MK=KC (2 cạnh tương ứng

a: Xét ΔOKA vuông tại K và ΔOHB vuông tại H có

OA=OB

góc O chung

=>ΔOKA=ΔOHB

b: góc OAK+góc CAB=góc OAB

góc OBH+góc CBA=góc OBA

mà góc OAK=góc OBH và góc OAB=góc OBA

nên góc CAB=góc CBA

=>ΔCAB cân tại C

c: Xét ΔOAB có OH/OA=OK/OB

nên HK//AB